Bài giảng Chương 1: Este - Lipit (tiết 14)

( R, R’ là các gốc hidrocacbon; R có thể là H, R’ khác H)

Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.

2. Gọi tên

Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)

3. Tính chất vật lý

- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.

- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < độ="" tan,="" nhiệt="" độ="" sôi="" của="" ancol="">< độ="" tan,="" nhiệt="" độ="" sôi="" của="">

4. Tính chất hóa học

 

doc67 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương 1: Este - Lipit (tiết 14), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH2 = C(CH3) - CH = CH2
Câu 46: Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)
A. CH2 = CH - CH3	B. (- CH2 - CH2 - )n
C. CH2 = CH2	D. (- CH2 – CH(CH3) -)n
Câu 47: Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3	B. CH2=CH - CH=CH2 và CH2=CH-CN
C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH	D. CH2=CH - CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
Câu 48: Tơ nilon- 6,6 là
A. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin	B. Poliamit của axit ω - aminocaproic
C. Hexacloxiclohexan	D. Polieste của axit ađipic và etilen glicol
Câu 49: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X à Y à Z à PVC.	chất X là:
A. etan	B. butan	C. metan	D. propan
Câu 50: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.	B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.	D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 51: Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CN-CH=CH2 có tên gọi thông thường là
A. cao su Buna.	B. cao su Buna-S.	C. cao su Buna- N.	D. cao su cloropren.
Câu 52: Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit	B. buta-1,3-đien và stiren.
C. axit ađipic và hexametilenđiamin	D. axit ε-aminocaproic
Câu 53: Polime thiên nhiên: tinh bột (C6H10O5)n; cao su isopren (C5H8)n; tơ tằm (-NH-R-CO-)n. Polime có thể được coi là sản phẩm trùng ngưng là
A. tinh bột (C6H10O5)	B. tinh bột (C6H10O5); cao su isopren (C5H8)n.
C. cao su isopren (C5H8)n	D. tinh bột (C6H10O5); tơ tằm (-NH-R-CO-)n
Câu 54: Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon
B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien.
D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI
VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN
CẤU TẠO KIM LOẠI
I. LÝ THUYẾT
	1. Vị trí kim loại trong bảng tuần hoàn
	- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA, nhóm IIIA (trừ Bo) và một phần nhóm IVA, VA, VIA
	- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB)
	- Họ lantan và họ actini
	2. Cấu tạo của kim loại
	a. Cấu tạo nguyên tử
	Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại: có 1, 2 hoặc 3 e
	b. Cấu tạo tinh thể
	- Ở nhiệt độ thường các kim loại ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể (riêng Hg ở thể lỏng)
	- Mạng tinh thể kim loại gồm có: 
	+ Nguyên tử kim loại
	+ Ion kim loại
	+ Electron hóa trị (hay e tự do)
	- Ba kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến
	+ Mạng tinh thể lục phương có độ đặc khít 74% (Be, Mg, Zn)
	+ Mạng tinh thể lập phương tâm diện có độ đặc khít 74% (Cu, Ag, Au, Al)
	+ Mạng tinh thể lập phương tâm khối có độ đặc khít 68% (Li, Na, K, V, Mo)
	c. Liên kết kim loại
	Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử kim loại và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM	
Câu 1: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Câu 2: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1.
Câu 3: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Câu 4: Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3. 	B. RO2. 	C. R2O. 	D. RO.
Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. 	B. 1s22s2 2p6. 	C. 1s22s22p63s1. 	D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 6: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. 	B. Na, Ba. 	C. Be, Al. 	D. Ca, Ba.
Câu 7: Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K. 	B. Na, K. 	C. Be, Al. 	D. Ca, Ba.
Câu 8: Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
	A. [Ar ] 3d6 4s2. 	B. [Ar ] 4s13d7.	C. [Ar ] 3d7 4s1. 	D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 9: Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
	A. [Ar ] 3d9 4s2. 	B. [Ar ] 4s23d9.	C. [Ar ] 3d10 4s1. 	D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 10: Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
	A. [Ar ] 3d4 4s2. 	B. [Ar ] 4s23d4.	C. [Ar ] 3d5 4s1. 	D. [Ar ] 4s13d5.
Câu 11: Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
	A. 1s22s22p63s23p1. B. 1s22s22p63s3.	C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p2.
Câu 12: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng 2s22p6 là
A. Rb+. 	 B. Na+. 	C. Li+. 	D. K+.
II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1 : XÁC ĐỊNH TÊN KIM LOẠI
 Câu 1. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 	
A. Mg. 	B. Al.	C. Zn. 	D. Fe. 	 
Câu 2. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5m gam muối khan. Kim loại M là: 
	A. Al. 	B. Mg. 	C. Zn. 	D. Fe. 
Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là 
A. Zn. 	B. Fe. 	C. Ni. 	D. Al.
Câu 4. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn. Muối cacbonat của kim loại đã dùng là: 
	A. FeCO3. 	B. BaCO3. 	C. MgCO3. 	D. CaCO3. 
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là: 
	A. Li. 	B. K. 	C. Na. 	D. Rb. 
Câu 6. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M? 
	A. Al. 	B. Fe. 	C. Zn. 	D. Mg. 
Câu 7. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là: 
	A. Ba. 	B. Mg. 	C. Ca. 	D. Be. 
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là: 
	A. Be. 	B. Ba. 	C. Ca. 	D. Mg. 
Câu 9: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là (Mg= 24, Ca= 40, Sr= 87, Ba = 137)
A. Be và Mg. 	B. Mg và Ca. 	C. Sr và Ba. 	D. Ca và Sr.
Câu 10. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân là 
	A. NaCl. 	B. CaCl2. 	C. KCl.	 	D. MgCl2. 
Câu 11. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là: 
	A. Cu. 	B. Zn. 	C. Fe. 	D. Mg. 	 
TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI 
DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
I. LÝ THUYẾT
Nhöõng tính chaát vaät lyù chung cuûa kim loaïi
- Tính deûo (Au, Al, Ag
Do caùc e töï do trong kim loaïi gaây ra
- Tính daãn ñieän (Ag, Cu, Au, Al, Fe...)	
- Tính daãn nhieät (Ag, Cu, Au, Al, Fe...) 
- Aùnh kim
- Lưu ý:
	Kim loại có khối lượnng riêng nhỏ nhất là Li, lớn nhât là Os
	Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, cao nhất là W
	Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs; cứng nhất là Cr
Tính chaát hoaù hoïc chung cuûa kim loaïi
Tính khöû: M - ne ® Mn+
	a. Taùc duïng vôùi phi kim (O2, Cl2): Au, Ag, Pt không tác dụng với Oxi
	4Al + 3O2 ® 2Al2O3 	
2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
	b. Taùc duïng vôùi axit
	b1. Vôùi HCl hoaëc H2SO4 loaõng
M + HCl 	Muoái + H2
 	 (Tröôùc H2) H2SO4 loaõng
	b2. Vôùi HNO3 hoaëc H2SO4 ñaëc:
* Vôùi HNO3 ñaëc: M + HNO3 ñaëc ® M(NO3)n + NO2 + H2O
	(Tröø Au, Pt) (nâu đỏ)
* Vôùi HNO3 loaõng:
	 NO
	 M + HNO3 loaõng ® M(NO3)n + N2O + H2O
	(Tröø Au, Pt)	 N2
	 NH4NO3
	* Vôùi H2SO4 ñaëc:
	 M + H2SO4 ñaëc ® M2(SO4)n + SO2 + H2O
	(Tröø Au, Pt) 	 S
	 H2S
Lưu yù: 
	n: hóa trị cao nhất
Al, Fe, Cr khoâng taùc duïng vôùi HNO3 ñaëc nguoäi, H2SO4 ñaëc nguoäi
	c. Taùc duïng vôùi dd muoái: Kim loaïi ñöùng tröôùc(X) ñaåy kim loaïi ñöùng sau(Y) ra khoûi dd muoái
Ñieàu kieän: Kim loaïi X khoâng taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng
	Kim loaïi X coù tính khöû maïnh hôn kim loaïi Y
Ví dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
	d. Taùc duïng vôùi H2O: M + nH2O ® M(OH)n + n/2H2
	Chæ coù kim loaïi kieàm vaø một số kim loaïi kieàm thoå (Ca, Sr, Ba) taùc duïng vôùi H2O
Daõy ñieän hoaù cuûa kim loaïi
Tính oxi hoaù cuûa ion kim loaïi taêng
 K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+
 K Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au
	Tính khöû cuûa kim loaïi giaûm
Quy taéc a:
Chaát oxi hoaù yeáu 	 Chaát oxi hoaù maïnh
Chaát khöû maïnh 	 Chaát khöû yeáu
II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vàng. 	B. Bạc. 	C. Đồng. 	D. Nhôm.
Câu 2: Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vàng. 	B. Bạc. 	C. Đồng. 	D. Nhôm.
Câu 3: Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vonfam.	B. Crom	C. Sắt	D. Đồng
Câu 4: Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại ?
 	A. Liti.	B. Xesi.	C. Natri.	D. Kali.
Câu 5: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?
 	A. Vonfam.	B. Sắt. 	C. Đồng. 	D. Kẽm.
Câu 6: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
 	A. Natri	B. Liti	C. Kali	D. Rubidi
Câu 7: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. 	B. tính oxi hóa. 	C. tính axit. 	D. tính khử.
Câu 8: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
Câu 8: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. 	B. Cu + AgNO3. 	C. Zn + Fe(NO3)2. 	D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 10: Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. NaOH loãng
Câu 11: Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. 	B. AgNO3. 	C. KNO3. 	D. HCl.
Câu 12: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với
A. Ag. 	B. Fe. 	C. Cu. 	D. Zn.
Câu 13: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch
A. HCl. 	B. AlCl3. 	C. AgNO3. 	D. CuSO4.
Câu 14: Hai dung dịch đều tác dụng được với F

File đính kèm:

  • docON THI TNTHPT.doc