Bài giảng Bài 1: Este (tiết 9)

Hs biết: Khái niệm, tính chất của este.

 Hs hiểu: Nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.

 2. Kĩ năng:

 Vận dụng kiến thức về liên kết hiđro để giải thích nguyên nhân este không tan trong nước và có nhiệt độ sôi thấp hơn nhiều so với các axit đồng phân.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Bài 1: Este (tiết 9), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÙCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 
1. Thí nghiệm 1 Điều chế etyl axetat
 Cho vào ống nghiệm khô (dài 14 - 18 cm) 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 700C (hoặc đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, không được đun sôi). Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bảo hòa. Quan sát hiện tượng, giải thích và viết phương trình hóa học.
2. Thí nghiệm 2 Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
 Cho vào ống nghiệm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)2 . Cho thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ,nhận xét hiện tượng xảy ra, giải thích.Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội. Nhận xét hiện tượng.
3 Thí nghiệm 3 Phản ứng của hồ tinh bột với iot
 Cho vào ống nghiệm khô 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2% rồi thêm vài giọt dung dịch iot 0,05%, lắc nhẹ .Đun nóng dung dịch có mài ở trên rồi lại để nguội. Quan sát hiện tượng, giải thích.
Củng cố: GV làm lại tn nào mà HS làm chưa thành công.
Dặn dò: viết bảng thu hoạch
IV. Rút kinh nghiệm
BÀI VIẾT SỐ 1
PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D chỉ phương án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Hãy chọn một thuốc thử trong số các thuốc thử sau đây để nhận biết các dung dịch : glucozơ, anđehit axetic, glixerol và propanol.
A. Na kim loại	B. Cu(OH)2
C. dung dịch AgNO3 trong NH3 D. Nước brôm
Câu 2: Saccarozo có thể tác dụng được với chất nào sau đây:
(1) Cu(OH)2 ; (2) [Ag(NH3)2]OH ; (3) H2/Ni, t0C ; (4) CH3COOH( H2SO4 đặc)
A. (1), (2)	;	B. (3), (4)	; C. (1), (4) ; D. (2), (3) ;
Câu 3: Phản ứng nào chứng tỏ glucozo có dạng mạch vòng?
Phản ứng với CH3OH/ HCl
Phản ứng với Cu(OH)2.
Phản ứng với [Ag(NH3)2]OH
Phản ứng với H2/Ni, t0C
Câu 4: Tinh bột và xenlulozo khác nhau ở chỗ:
Phản ứng thuỷ phân. B. Cấu trúc mạch phân tử.
C. Độ tan trong nước . D. Thành phần phân tử.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 5:Hãy chọn phương án đúng để phân biệt Saccarozo, Tinh bột và Xelulozo ở dạng bột:
Hoà tan từng chất vào nước, sau đó đun nóng và thử với dung dịch iốt
Cho từng chất tác dụng với HNO3/ H2SO4
Cho từng chất tác dụng với dung dịch iốt
Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH)2
Câu 6: Hãy chọn đáp án đúng:
Một cacbohiđrat (A) có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch
Vậy A có thể là :
A. Tinh bột ; B. Glucozo ; C. Xenlulozo ; D. Tất cả đều sai
II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 1:Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
( Chất hữu cơ viết dưới dạng công thức cấu tạo thu gọn, ghi rõ điều kiện phản ứng cần thiết)
Tinh bột C6H12O6 C2H6O C4H6 Cao su bu na
C2H4 C2H6O2 C2H2O2 C2H2O4
Câu 2:Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra ( nếu có) giữa mantozo với Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường và đun nóng), với dung dịch AgNO3 trong NH3 ( đun nhẹ), và với dung dịch H2SO4 ( loãng , đun nhẹ)
Câu 3: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 10% tạp chất thành rượu etylic, hiệu suất của mỗi quá trình lên men là 85%
a)Tính khối lượng rượu thu được.
b) Đem pha loãng rượu đó thành rượu 400, biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam /cm3.Hỏi thể tích dung dịch rượu thu được bằng bao nhiêu.
Tiết:
 Ngày soạn
 Chương III AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Bài 9: AMIN
I. Mơc tiªu bµi häc
1. VỊ kiÕn thøc 
BiÕt c¸c lo¹i amin, danh ph¸p cđa amin.
HiĨu cÊu t¹o ph©n tư, tÝnh chÊt, øng dơng vµ ®iỊu chÕ cđa amin.
2. VỊ kÜ n¨ng
NhËn d¹ng c¸c hỵp chÊt cđa amin.
Gäi tªn theo danh ph¸p (IUPAC) c¸c hỵp chÊt amin.
ViÕt chÝnh x¸c c¸c PTHH cđa amin.
Quan s¸t, ph©n tÝch c¸c TN chøng minh.
3. Trong t©m : Nghiªn cøu kh¸i niƯm, ph©n lo¹i, danh ph¸p, ®ång ph©n cđa amin. TÝnh chÊt vËt lÝ cđa c¸c amin. t¹o vµ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa c¸c amin. §iỊu chÕ vµ øng dơng cđa c¸c amin. 
II. chuÈn bÞ 
Dơng cơ: èng nghiƯm, ®ịa thủ tinh, èng nhá giät.
Ho¸ chÊt: C¸c dd CH3NH2, HCl, anilin, n­íc Br2.
M« h×nh ph©n tư amin
III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ: Khơng
Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học 
Hoạt động 1:
GV: Viết CTCT của NH3 và 4 amin khác .
Hs: Nghiên cứu kĩ các chất trong ví dụ trên và cho biết mối quan hệ giữa cấu tạo amoniac và các amin.
Gv: Định hướng cho hs sinh phân tích.
Hs: Từ đó hs hãy cho biết định nghĩa tổng quát về amin?
HS: Trả lời và ghi nhận định nghĩa
GV: Các em hãy nghiên cứu kĩ SGK và từ các ví dụ trên .Hãy cho biết cách phân loại các amin và cho ví dụ?
HS: Nghiên cứu và trả lời, cho các ví dụ minh hoạ. GV: Các em hãy theo dõi bảng3.1 SGK ( danh pháp các amin) từ đó cho biết:
Qui luật gọi tên các amin theo danh pháp gốc chức.
Qui luật gọi tên theo danh pháp thay thế.
GV: Nhận xét, bổ xung .
H: Trên cơ sở trên, em hãy gọi tên các amin sau:
GV: Lấy vài amin có mạch phức tạp để học sinh gọi tên.
I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, VÀ DANH PHÁP Ø 
 1. Khái niệm, phân loại:
 Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử NH3 bằng một hay nhiều gốc hiđrocacbon ta được amin.
 Thí dụ : CH3 - NH2 ; CH3 - NH - CH3 CH2 = CH - CH2NH2 ; C6H5NH2
Amin được phân loại theo 2 cách: 
 Theo gốc hiđrocacbon:
 - Amin béo: CH3NH2, C2H5NH2
 - Amin thơm: C6H5NH2 
 Theo bậc của amin.
 - Bậc 1: CH3NH2, C2H5NH2, C6H5NH2
 - Bậc 2: (CH3)2 NH
 - Bậc 3: (CH3)3 N
2. Danh pháp:
 Cách gọi tên theo danh pháp
 Gốc chức: Ankyl + amin
 Thay thế: Ankan + vị trí + amin
Tên thông thường chỉ áp dụng cho một số amin.
2 . Danh pháp 
 Tên của amin được gọi theo danh pháp gốc - chức và danh pháp thay thế.Ngoài ra một số amin được gọi theo tên thường (tên riêng) như ở bảng 3.1
Hoạt động 2:
GV: Các em hãy nghiên cứu SGK phần tính chất vật lí của amin và anilin.
Hs: Cho biết các tính chất vật lí đặc trưng của amin và chất tiêu biểu là anilin?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
 Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí có mùi khó chịu, độc , dễ tan trong nước, các amin đồng đẳng cao hơn là chất lỏng hoặc rắn,
Hoạt động 3:
GV: Giới thiệu biết CTCT của vài amin .
Hs: Hãy phân tích đặc điểm cấu tạo của amin mạch hở và anilin.
GV: Bổ sung và phân tích kĩ để học sinh hiểu kĩ hơn.
Hs: Từ CTCT và nghiên cứu SGK em hãy cho biết amin mạch hở và anilin có tính chất hoá học gì?
GV: Chứng minh TN 1 cho quan sát.
Hs :, cho biết khi tác dụng với metylamin và anilin quì tím có hiện tượng gì? Vì sao? 
Hs: Nêu hiện tượng
Gv: Giải thích hiện tượng
GV: Biểu diễn thí nghiệm giữa C6H5NH2 với dd HCl.
Hs: Quan sát thí nghiệm và nêu các hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên và giải thích và viết phương trình phản ứng xảy ra. 
Hs: So sánh tính bazơ của metylamin, amoniac và anilin. 
GV: Biểu diễn thí nghiệm của anilin với nước brôm:
Hs: Quan sát và nêu hiện tượng xảy ra?
Hs: Nghiên cứu và viết phương trình phản ứng.
Hs: Giải thích tại sao nguyên tử brôm lại thế vào 3 vị trí 2,4,6 trong phân tử anilin. 
HS: Do ảnh hưởng của nhóm –NH2, nguyên tử brôm dễ dàng thay thế các nguyên tử H ở vị trí 2,4,6 trong nhân thơm của phân tử anilin.
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
 1. Cấu tạo phân tử:
 Các amin mạch hở đều có cặp electron tự do của nguyên tử nitơ trong nhóm chức, do đó chúng có tính bazơ. Nên amin mạch hở và anilin có khả năng phản ứng được với các chất sau đây:
 2. Tính chất hoá học :
 a. Tính bazờ:
 C6H5NH2 + HCl ® [C6H5NH3]+Cl– CH3CH2CH2NH2 + H2O [CH3CH2CH2NH3]+ + OH-
 Tính bazơ : CH3NH2 > NH3 >C6H5NH2
 b. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin:
 2. Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin 
 2, 4, 6 tribromanilin
 Phản ứng này dùng nhận biết anilin.
 Bảng 3.1. Tên gọi của một số amin
Hợp chất
Tên gốc - chức
Tên thay thế
Tên thường
CH3NH2
Metylamin
Metanamin
C2H5NH2
Etylamin
Etanamin
CH3CH2CH2 NH2
Propylamin
Propan - 1 - amin
CH3CH(NH2)CH3
Isopropylamin
Propan - 2 - amin
H2N(CH2)6NH2
Hexametylenđiamin
Hexan - 1,6 - điamin
C6H5NH2
Phenylamin
Benzenamin
Anilin
C6H5NHCH3
Metylphenylamin
N -Metylbenzenamin
N -Metylanilin 
C2H5NHCH3
Etylmetylamin
N -Metyletanamin
Củng cố:Viết cơng thức cấu tạo và gọi tên các amin cĩ cơng thức C3H9N
 Viết ptpư điều chế anilin tư benzen
Dặn dị: 1,2,3,4,5/61sgk 
IV: Rút kinh nghiệm
Kiểm tra bài cũ T18
. ViÕt c¸c ®ång ph©n amin cđa hỵp chÊt h÷u c¬ cã cÊu t¹o ph©n tư C4H11N.
X¸c ®Þnh bËc vµ gäi tªn theo kiĨu tªn gèc chøc c¸c ®ång ph©n.
Tiết:
 Ngày soạn
 Bài 10 AMINO AXIT
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức
- Biết ứng dụng và vai trị của amino axit
- hiểu cấu trúc phân tử và tính chất hĩa học cơ bản của amino axit.
2. Kĩ năng
- Nhận biết, gọi tên các amino axit
- Viết các PTHH của amino axit
- Quan sát, giải thích các thí nghiệm chứng minh.
 3.Trọng tâm : tính chất cơ bản của nhĩm chức - NH2. –COOH, -CO-NH-
 II CHUẨN BỊ
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt.
- Hĩa chất: dung dịch glyxin 10%, axit glutamic, dung dịch NaOH 10%, CH3COOH tinh khiết.
- Các hình vẽ, tranh ảnh liên quan đến bài học
 III. Tiến trình lên lớp
Ổn định lớp
Bài cũ: 
Bài mới
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học 
Hoạt động 1:
GV: Viết một vài công thức aminoaxit thường gặp sau đó cho học sinh nhận xét nhóm chức.
Hs: Hãy định nghĩa aminoaxit (HSTB)
Hoạt động 2:
Hs: Tham khảo sgk xem các ví dụ hiểu được cách g

File đính kèm:

  • docGiao an bai Fe.doc