Âm nhạc lớp 8: tiết 19+20+21

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được bài hát Khát vọng mùa xuân của NS Mô Da, nội dung của bài hát vẽ lên bức tranh sinh động về mùa xuân, thể hiện sự lạc quan yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.

- HS biết thêm về loại nhịp mới – Nhịp 6/8. Qua đó HS ứng dụng trong bài TĐN số 5( Làng tôi)

 2. Kỹ năng: HS hát đúng giai điệu lời ca của bài, biết cách lấy hơi hát rõ lời,biết đặc điểm của nhịp 6/8. Đọc đúng giai điệu ghép lời ca bài TĐN số 5( Làng tôi), biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Đúc Toàn

- Biết cách lấy hơi hát rõ lời, diễn cảm. Biết kết hợp gõ đệm tập hát theo hình thức đơn ca, song ca tốp ca. Gõ đệm theo nhịp theo phách bài TĐN số 5

3. Thái độ: HS cảm nhận được giai điệu bài hát khát vọng mùa xuân, biết liên tưởng và được cảm nhận về bài hát “ Biết ơn Võ Thị Sáu”

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4928 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Âm nhạc lớp 8: tiết 19+20+21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp vận động theo nhạc: Tìm các động tác vận động phù hợp với từng câu hát; Tập hát kết hợp vận động theo nhạc
 Hoạt động với cộng đồng:
	- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Khát vọng mùa xuân trong các sinh hoạt lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng
E. Hoạt động bổ sung: 
 Hoạt động nhóm
 Các nhóm HS chọn 1 trong 2 hoạt động mở rộng sau:
	- Trả lời câu hỏi: Em có yêu thích mùa xuân không? Vì sao?
	- Vẽ bức tranh về khung cảnh mùa xuân.
Tiết 2: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 NHẠC LÝ: NHỊP 6 - TĐN SỐ 5: LÀNG TÔI 
 8
NỘI DUNG I : ÔN TẬP BÀI HÁT KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 A. Hoạt động khởi động : 
 Hoạt động chung cả lớp
-HS nghe lại bài hát “Khát vọng mùa xuân”
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
- Không có kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp
	- Hát lại bài hát Khát vọng mùa xuân
 Hoạt động nhóm
	+ HS hát lĩnh xướng hòa giọng
Cá nhân
Này mùa xuân ơi đến mau đây về cho thêm xanh lá cây rừng
Trở về rừng bên suối trong lành nhìn hoa đang hét tưng bừng
Cả nhóm
Khao khát mùa xuân………………..Đến đây ta đang mong chờ
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động nhóm
	+ Hát bài Khát vọng mùa xuân kết hợp gõ đệm theo nhịp:
Này mùa xuân ơi đến mau đây về cho thêm xanh lá cây rừng 
 8 x x x x 
	+ HS tìm những hình ảnh nói về các mùa có trong bài hát.
 Hoạt động với cộng đồng:
	- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Khát vọng mùa xuân trong các sinh hoạt lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng
E. Hoạt động bổ sung: 
 Hoạt động cả lớp
	- Trả lời câu hỏi: Em có yêu thích mùa xuân không? Vì sao?
	- HS từng nhóm lên trả lời câu hỏi.
	Em rất thích mùa xuân vì mùa xuân là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân được chơi tết ….
NỘI DUNG II : NHẠC LÍ - NHỊP 6
 8
A. Hoạt động khởi động : 
 Hoạt động chung cả lớp
-HS kể tên những bài hát viết ở nhịp 6
 8
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
- HS biết số chỉ nhịp nói điều gì? Số chỉ nhịp 6 cho biết điều gì?
 8 
C. Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp
	- GV gọi HS nhắc lại khái niệm số chỉ nhịp: Cho biết mỗi ô nhịp có mấy phách ( Số bên trên) và giá trị mỗi phách là bao nhiêu (lấy giá trị nốt tròn chia cho số bên dưới)
	- GV đàn minh họa một vài ví dụ về nhịp 6/8 để cho hs cảm nhận tính chất?
 Hoạt động nhóm
	- Trả lời câu hỏi: Loại nhịp 6 cho biết điều gì?
 8
Nhịp 6 có 6 phách trong 1 ô nhịp mỗi phách tương ứng với một nốt móc đơn.
 8
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động nhóm - HS tìm những bài hát viết ở nhịp 6 
	 8
- HS gõ đệm các phách ở nhịp 6/8 chú ý phách 1 là phách mạnh, phách 4 là phách vừa, những phách còn lại là phách nhẹ.
	Những bản nhạc viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất như thế nào?
	- HS nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình.
E. Hoạt động bổ sung: 
NỘI DUNG III: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5 LÀNG TÔI
Hoạt động khởi động 
 Hoạt động chung cả lớp
	- HS lắng nghe giai điệu của bài hát Làng tôi 
	- HS xem một số hình ảnh về nhạc sĩ Văn Cao.
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
 Hoạt động chung cả lớp 
HS nghe bài TĐN số 5 Làng tôi
 Hoạt động cá nhân
	- HS tìm những thông tin trong bài để trả lời câu hỏi:
	+ Bài TĐN số 5 có đặc điểm gì?
	+ Hãy nói tên các nốt nhạc trong bài TĐN từ thấp lên cao?
	+ Kể tên những hình nốt có trong bài TĐN?
	+ Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
	- HS đọc tên nốt có trong bài.
	- Chia câu bài TĐN số 5
	+ Bài chia làm 2 câu
	Câu 1: Nốt đô đen …….. son đen ( Làng tôi xanh bóng tre từng tiếng chuông ban chiều tiếng chuông nhà thờ rung)
	Câu 2: Nốt đô đen …….. đô đen ( Đời đang vui đồng quê yêu dấu bóng câu với con thuyền một dòng sông)
 C. Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp
	- HS nghe GV đàn gam C-dur, luyện cao độ
	- Tập hát từng câu
	+ Tập hát câu 1: HS nghe GV đàn giai điệu tập đọc nhạc GV chỉ định một vài hs đọc nhạc câu 1, hướng dẫn chỉnh sửa cao độ.
	+ Tập hát câu 2: Tương tự câu thứ nhất.
	+ Hát nối tiếp câu thứ nhất với câu thứ hai. 
	- GV chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc 1 nhóm hát lời
	- GV đàn giai điệu TĐN HS đọc nhạc và ghép lời.
 Hoạt động nhóm
	- Tập đọc nhạc cả bài 
	+ Luyện đọc đúng cao độ, trường độ
	+ Ghép lời ca của bài
	+ GV giúp sửa chỗ đọc sai.
	+ Một vài nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét. GV động viên, khen ngợi
D.Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động nhóm
- HS đọc đúng giai điệu, lời ca bài TĐN
	- HS đọc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
 3 Làng tôi xanh bóng tre từng tiếng chuông ban chiều …
 4 x x x x x x x x x x
 Hoạt động cộng đồng
	- HS đọc nhạc bài TĐN cho bạn bè, gia đình nghe
E. Hoạt động bổ sung: 
 Hoạt động cả lớp
	- HS tìm những bài hát có chủ đề ca ngợi quê hương dất nước.
Tiết 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5: LÀNG TÔI
	ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYÊN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN VÕ THỊ SÁU
NỘI DUNG I : ÔN TẬP BÀI HÁT KHÁT VỌNG MÙA XUÂN
 A. Hoạt động khởi động : 
 Hoạt động chung cả lớp
-HS nghe lại bài hát “Khát vọng mùa xuân”
 B. Hoạt động hình thành kiến thức mới :
- Không có kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
Hoạt động chung cả lớp
	- Hát lại bài hát Khát vọng mùa xuân
	- Hát có sắc thái, tính chất của bài.
	- HS hát đối đáp:
Nhóm 1
Này mùa xuân ơi đến mau đây về cho thêm xanh lá cây rừng
Nhóm 2
Trở về rừng bên suối trong lành nhìn hoa đang hét tưng bừng
Nhóm 1
Khao khát mùa xuân yên vui lại đến với những ước mơ đẹp xinh
Nhóm 2
Này thời gian ơi những tháng năm đợi chờ đến đây ta đang mong chờ
 Hoạt động nhóm
	+ HS hát lĩnh xướng hòa giọng
Cá nhân
Này mùa xuân ơi đến mau đây về cho thêm xanh lá cây rừng
Trở về rừng bên suối trong lành nhìn hoa đang hét tưng bừng
Cả nhóm
Khao khát mùa xuân………………..Đến đây ta đang mong chờ
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động nhóm
	+ Hát bài Khát vọng mùa xuân kết hợp gõ đệm theo tiết tấu:
Này mùa xuân ơi đến mau đây về cho thêm xanh lá cây rừng 
 8 x x x x x x x x x x x x x x
	+ HS tìm những động tác phù hợp với lời ca của bài và biểu diễn bài hát Hoạt động với cộng đồng:
	- Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Khát vọng mùa xuân cho gia đình thưởng thức
E. Hoạt động bổ sung: 
	- HS trưng bày những bức tranh vẽ về chủ đề Mùa xuân.
NỘI DUNG II: ÔN TẬP BÀI TĐN SỐ 5: LÀNG TÔI
A. Hoạt động khởi động
	- HS Nghe đầy đủ bài hát Làng tôi
	- HS nhắc lại khái niệm nhịp 6/8
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
	Không có kiến thức mới
C. Hoạt động thực hành
	Hoạt động chung cả lớp
- GV đàn giai điệu HS đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 5. GV hướng dẫn sửa chỗ sai.
- HS nhóm đọc nhạc và nhóm hát lời.
Hoạt động nhóm
- HS đọc nối tiếp bài TĐN
Nhóm 1
Câu 1
Làng tôi xanh bóng tre từng tiếng chuông ban chiều tiếng chuông nhà thờ rung
Nhóm 2
Câu 2
Đời đang vui đồng quê yêu dấu bóng câu với con thuyền một dòng sông
- HS tự luyện tập TĐN
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động nhóm
	- Hoạt động ứng dụng trong lớp, Các nhóm HS thực hiện
	+ Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách
E. Hoạt động bổ sung
	- HS tập chép bài TĐN vào vở.
NỘI DUNG III: ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIÊT ƠN VÕ THỊ SÁU
A. Hoạt động khởi động
 Hoạt động chung cả lớp
	- HS xem hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
	- HS kể tên những bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
B. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 Hoạt động chung cả lớp
	- HS nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu 
 Hoạt động cá nhân
	- HS tìm thông tin trong SGK để trả lời câu hỏi:
	+ Hãy nêu vài nét về cuộc đời nhạc sĩ Nguyên Đức Toàn?
	+ Hãy kể tên một vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?
	+ Em có hiểu biết gì về nữ anh hùng liệt sĩ Võ Thị Sáu?
C. Hoạt động thực hành
 Hoạt động chung cả lớp 
- HS nói đôi điều về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn 
	- HS nhận xét, bổ sung, GV động viên khen ngợi hoặc đưa ra kết luận.
D. Hoạt động ứng dụng
 Hoạt động chung cả lớp
- HS tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
 Hoạt động ứng dụng ngoài lớp
	- 
E. Hoạt động bổ sung
 Hoạt động chung cả lớp
	- Kể câu chuyện về nữ anh hùng Võ Thị Sáu
MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ
MÔN HỌC: ÂM NHẠC
CHỦ ĐỀ: MÙA XUÂN
Nội dung chủ đề theo
Chuẩn kiến thức, kĩ năng
Nhận biết
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Thông hiểu
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng thấp
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(Mô tả yêu cầu cần đạt)
Năng lực có thể hình thành
1. Học hát: Khát vọng mùa xuân
Biết được tên bài hát, tác giả bài hát, xuất xứ bài hát
(0,5đ)
Nêu được nội dung bài hát, Kể tên một số bài hát về mùa xuân và tên một số bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ. 
(1,5 đ)
-Hát đúng nhạc của bài hát.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
(3đ)
-Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát
 (5 đ)
2. Ôn bài hát: Khát vọng mùa xuân- Nhạc lý: Nhịp 6/8- TĐN số 5 (Làng tôi)
Biết được bài hát Khát vọng mùa xuân được viết ở loại nhịp 6/8. Tính chất âm nhạc nhẹ nhàng ,mềm mại
HS nêu được cảm nhận của mình về mùa xuân, thể hiện được tình yêu thiên nhiên
Nhớ lại khái niệm về số chỉ nhịp
Áp dụng vào bài hát đã học nêu được khái niệm về nhịp 6/8. Tính chất của nhịp nhẹ nhàng uyển chuyển
Hs tìm hiểu thông tin trong bài TĐN(Nhịp, cao độ, trường độ)
So Sánh được tính chất của nhịp 6/8 với nhip 2/4 
Tập đọc Nhạc kết hợp gõ phách nhịp 6/8
3. Âm nhạc thưởng thức: Nhạc sĩ: Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị sáu
Biết bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu ” là của nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và kể đôi nét về tiểu sử của ông
- Kể tên một vài tác phẩm tiêu biểu của nhac sĩ Nguyễn Đúc Toàn.
Kể tên các kí hiệu âm nhạc đã được học trong bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”
- Hát một vài câu trong bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”
- Nêu cảm nhận khi nghe bài hát “Biết ơn Võ Thị Sáu”
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện tình cảm bài hát
- Hiểu được khái niệm về nhịp 6/8, tính chất của nhịp
- Nhận biết được tác giả, nghe và cảm thụ được tác phẩm “Biết ơn õ Thị Sáu” của Nguyễn Đức Toàn
Viết đề kiểm tra từ ma trận
Nội dung 1 
(Âm nhạc 8)
I- Nội dung học hát 
NHẬN BIẾT
Câu 1. (Tự luận). Em hãy cho biết tác giả bài hát Khát vọng mùa xuân, 

File đính kèm:

  • docBai soan theo giao trinh VNen.doc