Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 1 đến tiết 30

A . YÊU CẦU GIÁO DỤC.

Giúp HS

 - Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh trung học cơ sở.

- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.

- Hào hứng, phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định .

B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG

1. Nội dung : Những bài hát đã được nhà trường quy định mỗi học sinh THCS phải thuộc để có thể sử dụng vào các hoạt động chung của lớp, của trường.

 2. Hình thức hoạt động

- Học hát

- Giới thiệu bài hát (Cô hát mẫu C)

C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG

 - Các hoạt động quy định.

- Phát cho mỗi học sinh để chuẩn bị .

- Kết hợp với cô tổng phụ trách và lớp phó văn thể hướng dẫn cho cả lớp

D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')

1. Nêu lý do

 - Việc học hát rất cần thiết nó giúp các em thoải mái sau những giờ học căng thẳng, giúp các em tạo được sự chan hoà đoàn kết với bạn bè .

*Tích hợp Kĩ năng sống:

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2539 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Tiết 1 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
YÊU CẦU GIÁO DỤC.
Giúp học sinh:
Tìm hiểu về cuộc đời, phẩm chất, thành tích của những Đảng viên ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
Có lòng tự hào, cảm phục và yêu mến các Đảng viên.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung : 
Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
Gương các Đảng viên ưu tú.
2. Hình thức hoạt động 
Nghe, nói chuyện và thảo luận.
Học sinh có thể sưu tầm.
Tiết mục văn nghệ.
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1/ Về phương thức
Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bào vệ quê hương.
Các tư liệu về những Đảng viên ưu tú.
Các câu hỏi thảo luận: Những truyền thống bổi bật ở quê hương...?
2/ Về tổ chức
GVCN thông báo cho học sinh về nội dung, hình thức hoạt động ‘ Nghe nói chuyện về Đảng viên ưu tú ở địa phương’.
Yêu cầu mọi học sinh tham gia thảo luận sau khi nói chuyện.
Dự kiến mời báo cáo viên là Đảng viên lão thành.
Cử lớp trưởng hoặc chi đội trưởng điểu khiển.
Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Mời đại biểu, phân công trang trí, …
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')
1/ Khởi động
Hát tập thể: Đảng đã cho ta một mùa xuân.
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu. Giới thiệu báo cáo viên.
2/ Nghe nói chuyện và thảo luận.
Mời báo cáo viên nói chuyện.
Báo cáo viên nói chuyện về tình hình địa phương, về truyền thống cách mạng.
Người điều khiển nêu các câu hỏi thảo luận.
3/ Chương trình văn nghệ
	Cho lớp chơi trò chơi văn nghệ như ‘ hát nối’; ‘ hát liên khúc’; …
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG(5')
 - GVCN phát biểu ý kiến; tổng kết buổi nghe nói chuyện và cám ơn báo cáo viên.
 - Nhận xét và tuyên bố kết thúc hoạt động.
Rút kinh nghiệm 
Nội dung......................................................................................................................
Phương pháp.....................................................................................................................
Thời gian.................................................................................................................
 ****************************************************
Ngày soạn: 23.02.2014 Ngày dạy: 25.02.2014 
Chủ điểm tháng 1 và 2 MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
 Tiết 10 HĐ 3
	SINH HOẠT VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN
A . YÊU CẦU GIÁO DỤC.
Giúp học sinh:
Phát huy khả năng văn nghệ của lớp; củng cố cho học sinh niềm tin yêu Đảng, niềm tự hào về quê hương đất nước, về mùa xuân của dân tộc. Từ đó động viên học sinh phấn khởi học tập, rèn luyện.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1. Nội dung : 
Những bài hát, bài thơ, điệu múa, … ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi xuân.
2. Hình thức hoạt động 	
	Thi văn nghệ
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1/ Về phương thức.
Các tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị.
Một vài nhạc cụ như đàn, sáo, …
Các câu hỏi thi: bạn trình bày một bài hát có từ ‘ xuân’? ; bạn hãy đọc một bài thơ mừng Đảng, mừng xuân? …
Bản quy ước về thang điểm cho ban giám khảo.
Phần thưởng.
2/ Tổ chức
GVCN yêu cầu hoạt động, kế hoạch và thời gian tiến hành với cả lớp; hướng dẫn học sinh sưu tầm các bài thơ, …
Nêu hình thức thi cho các tổ chuẩn bị
Cử ban giám khảo.
Cử người dẫn chương trình.
Chuẩn bị các câu hỏi thi.
Trang trí, chuẩn bị phần thưởng, mời đại biểu.
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
Giới thiệu ban giám khảo.
Nêu thể lệ cuộc thi, tổ chức thi giữa các tổ.
Người dẫn chương trình nêu câu hỏi, các tổ thể hiện, ban giám khảo chấm điểm và ghi lên bảng.
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG(5')
Công bố tổng số điểm và trao phần thưởng.
Nhận xét ý thức, thái độ tham gia hoạt động của học sinh; tuyên bố kết thúc hoạt động.
Rút kinh nghiệm 
Nội dung......................................................................................................................
Phương pháp.....................................................................................................................
Thời gian.................................................................................................................
...........................................................................................................................
 ****************************************************
Ngày soạn: 09. 3.2014 Ngày dạy: 11.3.2014 
Chủ điểm tháng 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
 Tiết 11 HĐ 2
	NGHE GIỚI THIỆU VỀ Ý NGHĨA NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN 26-3
A . YÊU CẦU GIÁO DỤC.
Giúp học sinh:
Học sinh hiểu ý nghĩa ngày thành lập Đoàn (26 – 03 – 1931 ) và những nét lớn về chặng đường lịch sử vẻ vang của Đoàn. 
Có lòng tự hào về truyền thống vẻ vang của Đoàn, tôn trọng tổ chức Đoàn. 
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Nội dung 
Lịch sử ngày thành lập Đoàn. 
Các truyền thống vẻ vang của Đoàn, gương sáng đoàn viên. 
2/ Hình thức hoạt động 
Nghe nói chuyện, hỏi đáp, văn nghệ. 
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1/ Phương tiện hoạt động 
Các tư liệu của báo cáo viên. 
Khăn bàn, lọ hoa, phấn bảng.
Các tiết mục văn nghệ. 
2/ Tổ chức 
Giáo viên chủ nhiệm nêu mục đích, yêu cầu của buổi nghe nói chuyện và đề nghị sau đó mỗi học sinh viết thu hoạch. 
Cử người điều khiển chung. 
Chuẩn bị tiết mục văn nghệ. 
Mời báo cáo viên (chi Đoàn).
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')
1/ Khởi động 
Hát tập thể. 
Nêu lý do và yêu cầu của hoạt động. 
Giới thiệu báo cáo viên. 
2/ Nghe nói chuyện và hỏi đáp 
Người điều khiển mời báo cáo viên nói chuyện. 
Báo cáo viên nói chuyện (có minh hoạ). 
Trong quá trình nói chuyện học sinh có thể hỏi báo cáo viên những thông tin cần hiểu rõ hơn. 
3/ Văn nghệ 
Cán sự văn nghệ điều khiển văn nghệ. 
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG(5')
Người điều khiển nhắc các bạn về nhà làm câu hỏi dự thi tìm hiểu truyền thống và điều lệ đoàn. 
Nhận xét và kết thúc. 
Cám ơn báo cáo viên.
Rút kinh nghiệm 
Nội dung......................................................................................................................
Phương pháp.....................................................................................................................
Thời gian.................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 23. 3.2014 Ngày dạy: 25.3.2014 
Chủ điểm tháng 3 TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN
 Tiết 12 HĐ 3
	TÌM HIỂU GƯƠNG CÁC ANH CHỊ ĐOÀN VIÊN TIÊU BIỂU
A . YÊU CẦU GIÁO DỤC.
Hiểu những nét tiêu biểu về lịch sử, truyền thống vẻ vang của Đoàn. 
Tự hào và tin yêu Đoàn, yêu mến các anh chị Đoàn viên. 
Học tập và rèn luyện theo gương sáng Đoàn viên.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1/ Nội dung 
Các gương sáng Đoàn viên tiêu biểu trong từng thời kỳ cách mạng, trong học tập, trong lao động sản xuất. 
Các gương sáng đoàn viên trong trường học. 
Các gương đoàn viên có trong thơ ca. 
2/ Hình thức hoạt động 
 Thi kể chuyện, đọc thơ, hát về những tấm gương đoàn viên tiêu biểu mà em biết 
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1/ Phương tiện hoạt động 
Học sinh tự tìm hiểu về các thể loại: về các gương sáng đoàn viên. 
Thang điểm chấm thi. 
Phần thưởng. 
Các tiết mục văn nghệ. 
2/ Tổ chức 
GVCN họp với cả lớp. 
Thông báo cho học sinh chủ đề, nội dung và hình thức tiến hành, hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu tư liệu cho hoạt động. 
Xây dựng chương trình. 
Cử người dẫn chương trình, ban giám khảo, phân công trang trí, phần thưởng 
Mời đại biểu. 
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')
1/ Khởi động 
Hát tập thể bài (Cùng nhau ta đi lên).
Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu. 
Giới thiệu ban giám khảo. 
Nêu hình thức và thể lệ cuộc thi, cách cho điểm của ban giám khảo. 
2/ Cuộc thi 
Cho các tổ lên bốc thăm – trả lới câu hỏi và ban giám khảo cho điểm 
(cho lần lượt từng tổ c) 
Có văn nghệ xen kẽ. 
E. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG(5')
Công bố điểm của từng tổ và cá nhân – trao giải thưởng. 
Nhận xét và kết thúc hoạt động.
Rút kinh nghiệm 
Nội dung......................................................................................................................
Phương pháp.....................................................................................................................
Thời gian.................................................................................................................
..................................................................................................................................... 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Ngày soạn: 06. 4.2014 Ngày dạy: 08.4.2014 
Chủ điểm tháng 4 HÒA BINH VÀ HỮU NGHỊ
 Tiết 13 HĐ 3
	VĂN NGHỆ CA NGỢI VẺ ĐẸP CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC VÀ MỪNG NGÀY CHIẾN THẮNG 30-4
A . YÊU CẦU GIÁO DỤC.
Giúp học sinh:
 -Ý thức được ý nghĩa to lớn của ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
 -Có lòng tự hào dân tộc, thái độ trân trọng và biết ơn cha anh đã hi sinh sương máu vì sự nghiệp thóng nhất đất nước.
 -Luyện tập các kĩ năng tham gia hoạt động văn nghệ của tập thể.
B. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
1 .Nội dung
 -Những tấm gương hi sinh quên mình vì độc lập của nước nhà.
 -Truyền thóng chiến đấu ngoan cường, chịu đựng gian khổ của đồng bào ta.
 -Ý nghĩa quan trọng của ngày 30-4- ngày giải phóng toàn miền nam, thống nhất Tổ Quốc.
2.Hình thức hoạt động
 -Biểu diễn hát, múa.
 -Kể truyện, đọc(hoặc ngâm) thơ.
C. CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG
1. Về phương tiện hoạt động. 
 -Một số bài hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
 -Các trang phục biểu diễn(nếu có).
2 .Về tổ chức 
Học sinh:
 -Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2-4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập.
 -Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
 -Cử người điều khiển chương trình.
 -Phân công trang trí lớp.
D. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG(40')
Chương trình biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày chiến thắng 30-4 có thể diễn ra như sau:
 -Người điều khiển chương trình nêu lí do,giới thiệu đại biểu tham dự.
 -Trì

File đính kèm:

  • docHDNGLL.doc