39 Đề ôn tập phần Đồ thị hàm số
Bài 24: Chứng minh rằng họ đường cong (Cm) : y = mx2 − (2m − 1)x + m + 2 luôn tiếp xúc với một
đường thẳng cố định tại một điểm cố định.
Bài 25: Tìm m để họ đường cong (Cm) : y = x3 + 2(m − 1)x2 + (m2 − 4m + 1)x − 2(m2 + 1) cắt Ox
tại 3 điểm phân biệt.
Bài 26: Tìm m để họ đường cong (Cm) : y = 1
3 x3 − 3x2 + mx − 9 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt.
Bài 27: Tìm m để đ−ờng thẳng ∆m : mx + y − 3 = 0 tiếp xúc với đường cong y = x3 − 4x2 + 3.
Bài 28: Tìm m để họ đ−ờng cong (Cm) : y = x3 − (m + 3)x2 + (2m − 1)x + m + 4 và đ−ờng thẳng
∆ m : y = (m − 1)x − m cắt nhau tại 3 điểm phân biệt mà hoành độ lập thành một cấp số cộng.
Bài 29: Tìm m để hàm số y = x2 − mx + 1
x + m có hai cực trị trái dấ
Bài 1: Tìm m để ph−ơng trình x √ x+ √ x+ 12 = m( √ 5− x+√4− x) có nghiệm. Bài 2: Cho khai triển P (x) = (1− 2x)n = a0 + a1x + a2x2 + ... + anxn. Biết rằng a0 + a1 + a2 = 71, tìm hệ số của x5. Bài 3: Giải hệ ph−ơng trình x3 + y3 = 1 x2y + 2xy2 + y3 = 2 Bài 4: Giải ph−ơng trình 2x2 + 4 = 5 √ x3 + 1 Bài 5: Giải ph−ơng trình log3(2 x + 1). log 1 3 (2x+1 + 2) + 2 log23 2 = 0 Bài 6: Giải hệ ph−ơng trình x2 + xy = 2 x3 + 2xy2 − 2y = x Bài 7: Tìm m để ph−ơng trình 2x2 − 2mx+ 1 = 3√4x3 + 2x có hai nghiệm thực phân biệt. Bài 8: Giải ph−ơng trình (26 + 15 √ 3)x − (8 + 4√3)(2 +√3)x + (2−√3)x = 0. Bài 9: Giải hệ ph−ơng trình |x− y|+ |x+ y|+ ∣∣x2 − y2∣∣ = 5 2(x2 + y2) = 5 Bài 10: Tìm m để ph−ơng trình cos 4x = cos2 3x+m sin2 x có nghiệm trên khoảng (0; pi 12 ). Bài 11: Giải ph−ơng trình 8(4x + 4−x)− 54(2x + 2−x) + 101 = 0. Bài 12: Giải bất ph−ơng trình x+ 1 ≥√2(x2 − 1). Bài 13: Giải hệ ph−ơng trình √ x+ 5 + √ y − 2 = 7√ y + 5 + √ x− 2 = 7 . Bài 14: Tính tích phân e2∫ 1 lnx x ( 1 + 3 √ 2 ln2 x+ 1 )dx Bài 15: Cho ba số thực d−ơng a, b, c thỏa mãn a+ b+ c = 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = ab 1 + c + bc 1 + a + ca 1 + b . Bài 16: Cho ba số thực d−ơng a, b, c thỏa mãn a+b+c = 1. Chứng minh √ a+ b+ √ b+ c+ √ c+ a ≥ 6. Bài 17: Cho ba số thực d−ơng a, b, c thỏa mãn √ ab+ √ bc+ √ ca = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 x+ y + y2 y + z + z2 z + x Bài 18: Tìm m để ph−ơng trình m+ 2 3 √ x− x2 = √x+√1− x có nghiệm. Bài 19: Cho các số thực x, y thỏa mãn điều kiện y ≥ 0, x2 + x = y + 12. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = xy + x+ 2y + 17. Bài 20: Cho ba số thực a, b, c chứng minh rằng a3 b(c+ a) + b3 c(a+ b) + b3 c(a+ b) ≥ 1 2 (a+ b+ c) 1 Bài 21: Cho ba số thực x, y, a thỏa mãn 1 x + 1 y = 2a. Chứng minh rằng (x+ 1 x )2 + (y + 1 y )2 ≥ 2(a+ 1 a )2 Bài 22: Giải ph−ơng trình 1 tan x+ cot 2x = √ 2(cos x− sin x) cotx− 1 Bài 23: Tìm điểm M(x0, y0) mà họ đ−ờng cong (Cm) : y = (m− 2)x2 − 2(m+ 1)x+m+ 1 đi qua với mọi m. Bài 24: Chứng minh rằng họ đ−ờng cong (Cm) : y = mx2 − (2m− 1)x+m+ 2 luôn tiếp xúc với một đ−ờng thẳng cố định tại một điểm cố định. Bài 25: Tìm m để họ đ−ờng cong (Cm) : y = x3 + 2(m− 1)x2 + (m2 − 4m+ 1)x− 2(m2 + 1) cắt Ox tại 3 điểm phân biệt. Bài 26: Tìm m để họ đ−ờng cong (Cm) : y = 1 3 x3 − 3x2 +mx− 9 cắt Ox tại 3 điểm phân biệt. Bài 27: Tìm m để đ−ờng thẳng ∆m : mx+ y − 3 = 0 tiếp xúc với đ−ờng cong y = x3 − 4x2 + 3. Bài 28: Tìm m để họ đ−ờng cong (Cm) : y = x3 − (m + 3)x2 + (2m − 1)x +m + 4 và đ−ờng thẳng ∆m : y = (m− 1)x−m cắt nhau tại 3 điểm phân biệt mà hoành độ lập thành một cấp số cộng. Bài 29: Tìm m để hàm số y = x2 −mx+ 1 x+m có hai cực trị trái dấu. Bài 30: Tìm m để từ điểm M(m; 2) kẻ đ−ợc hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y = x2 x− 1 . Bài 30: Tìm m để từ điểm M(m; 2) kẻ đ−ợc hai tiếp tuyến đến đồ thị hàm số y = x2 x− 1 đồng thời hai tiếp tuyến đó vuông góc nhau. Bài 31: Tìm m để đ−ờng cong (Cm) : y = x3 − 3mx2 + 3(2m − 1)x + 1 có điểm cực trị ở trên đ−ờng thẳng ∆ : y = x+ 1. Bài 32: Tìm trên hai nhánh của đồ thị hàm số y = x2 + 2x− 3 x+ 1 hai điểm A,B mà khoảng cách A đến B là bé nhất. Bài 33: Giải ph−ơng trình √ x+ 1 = x2 + 4x+ 5. Bài 34: Giải ph−ơng trình √ 3x+ 1 = −4x2 + 13x− 5. Bài 35: Giải ph−ơng trình x 3 √ 35− x3.(x+ 3√35− x3) = 30. Bài 36: Giải ph−ơng trình 1 + 2 3 √ x− x2 = √x+√1− x. Bài 37: Biện luận ph−ơng trình 3 √ x− 1 +m√x+ 1 = 2 4√x2 − 1. Bài 38: Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + c2 + 2abc+ 1 ≥ 2(ab+ bc+ ca), với a, b, c > 0. Bài 39: Chứng minh bất đẳng thức a 3 (1+b)(1+c) + b 3 (1+c)(1+a) + c 3 (1+a)(1+b) > 3 4 , với a, b, c > 0. 2
File đính kèm:
- BOSSung.pdf