Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học cấp THCS năm học 2011-2012 - Trịnh Thế Quyền

TÊN CHƯƠNG (Bài) Số tiết MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI

(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)

 Bài PPCT

(2) (3) (4)

 

BÀI TẬP:

Chương 1, 2, 3, 4, 5

 

 

CHƯƠNG VI:

TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

 

 

Bài 31:

TRAO ĐỔI CHẤT

 

1. Kiến thức:

 

- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong.

- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau.

- Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt.

- Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.

- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.

 

2. Kĩ năng:

 

- Lập được khẩu phần ăn hằng ngày.

 

3. Thái độ:

 

- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe. Bảo vệ cơ thể khi môi trường thay đổi.

 

4. Tích hợp GDMT:

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây tạo bóng mát ở trường học và khu vực dân cư.

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy môn Sinh học cấp THCS năm học 2011-2012 - Trịnh Thế Quyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể.
- Nêu được định nghĩa mô, kể được các loại mô chính và chức năng của chúng.
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể bằng các ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tế bào và mô dưới kính hiển vi.
3. Thái độ: 
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh các tác động mạnh vào một số cơ quan quan trọng.
2
Bài 3:
TẾ BÀO
Bài 4:
 MÔ
1
1
3
4
3
Bài 5:
PHẢN XẠ
Bài 6:
Thực hành:
 QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ
1
1
5
6
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình dạy học theo bài
- Tài liệu tham khảo
- Kính hiển vi, tiêu bản tế bào, mô
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
Thực hành
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
4
CHƯƠNG II:
VẬN ĐỘNG 
Bài 7: 
BỘ XƯƠNG 
Bài 8: 
CẤU TẠO VÀ 
TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
1
1
7
8
1. Kiến thức:
- Nêu ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống.
- Kể tên các phần của bộ xương người. Các loại khớp.
- Mô tả cấu tạo của xương dài và cấu tạo của một bắp cơ.
- Nêu được cơ chế lớn lên và dài ra của xương
- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
- So sánh bộ xương và hệ cơ của người
với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo (có sự phân hoá giữa chi trên và chi dưới).
- Nêu ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. 
- Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
2. Kĩ năng:
- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể tránh bị mất máu.
5
Bài 9:
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 
Bài 10:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
1
1
9
10
6
Bài 11:
TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VÂN ĐỘNG
Bài 12
Thực hành:
TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG
1
1
11
12
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình bộ xương người
- Tài liệu tham khảo
- Dụng cụ vật liệu cho bài thực hành
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
- Dụn cụ, vật liệu cho bài TH
Thực hành
15/
15/
Viết báo cáo thực hành lấy điểm HS1 (15/)
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
7
CHƯƠNG III:
TUẦN HOÀN 
Bài 13: 
MÁU VÀ MÔI
TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Bài 14: 
BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH
1
1
13
14
1. Kiến thức:
- Xác định các chức năng mà máu đảm nhiệm liên quan với các thành phần cấu tạo. Sự tạo thành nước mô từ máu và chức năng của nước mô. Máu cùng nước mô tạo thành môi trường trong của cơ thể.
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
- Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của sự đông máu, ứng dụng. Nêu ý nghĩa của sự truyền máu.
- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng. Nêu được chu kì hoạt động của tim.
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thể. Nêu được khái niệm huyết áp.
- Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máu trong các đoạn mạch.
- Trình bày điều hoà tim và mạch bằng thần kinh.
- Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. 
- Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim.
2. Kĩ năng:
- Vẽ sơ đồ tuần hoàn máu.
- Rèn luyện để tăng khả năng làm việc của tim. Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể tránh mất máu nhiều.
8
Bài 15:
ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Bài 16:
TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH HUYẾT
1
1
15
16
9
Bài 17:
TIM VÀ MẠCH MÁU 
KIỂM TRA 1 TIẾT
1
1
17
18
10
Bài 18:
VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
Bài 19. Thực hành:
SƠ CỨU CẦM MÁU
1
1
19
20
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình dạy học theo bài
- Tài liệu tham khảo
- Dụng cụ vật liệu cho bài thực hành
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
- Dụn cụ thực hành
Thực hành
45/
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
11
CHƯƠNG IV:
HÔ HẤP
Bài 20: 
HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP 
Bài 21: 
HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP
1
1
21
22
1. Kiến thức:
- Nêu ý nghĩa hô hấp.
- Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng.
- Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở.
- Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm : khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn).
- Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
- Trình bày phản xạ tự điều hoà hô hấp trong hô hấp bình thường.
- Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá.
2. Kĩ năng:
- Sơ cứu ngạt thở - làm hô hấp nhân tạo.Làm thí nghiệm để phát hiện ra CO2 trong khí thở ra.
- Tập thở sâu.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.
4. Tích hợp GDMT:
- HS cần nắm được hậu quả của việc chặt phá cây xanh, phá rừng và các chất thải công nghiệp đối với hệ hô hấp
12
Bài 22:
VỆ SINH HÔ HẤP
Bài 23:
Thực hành:
HÔ HẤP NHÂN TẠO
1
1
23
24
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình dạy học theo bài
- Tài liệu tham khảo
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
- Dụng cụ thực hành
Thực hành
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
13
CHƯƠNG V:
TIÊU HÓA
Bài 24:
TIÊU HÓA VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HÓA 
Bài 25:
TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
1
1
25
26
1. Kiến thức:
- Trình bày vai trò của các cơ quan tiêu hoá trong sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học (chủ yếu là biến đổi cơ học) và hoá học (trong đó biến đổi lí học đã tạo điều kiện cho biến đổi hoá học).
- Trình bày sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học (miệng, dạ dày) và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra đặc biệt ở ruột.
- Nêu đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp chức năng hấp thụ, xác định con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ.
- Kể một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp, cách phòng tránh. 
2. Kĩ năng:
- Phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim trong quá trình tiêu hoá qua thí nghiệm hoặc qua băng hình.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hóa.
4. Tích hợp GDMT:
- Sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật và phân hóa học để có được thức ăn sạch.
- HS hiểu được những điều kiện đảm bảo cuộc sống.
14
Bài 26. Thực hành: 
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT
Bài 27:
TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1
1
27
28
15
Bài 28:
TIÊU HÓA Ở RUỘT NON
Bài 29:
HẤP THỤ DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN 
1
1
28
30
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình dạy học theo bài
- Tài liệu tham khảo
- Dụng cụ vật liệu cho bài thực hành
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
- Nguyên liệu, dụng cụ TH
Thực hành
Tuần
TÊN CHƯƠNG (Bài)
Số tiết
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG, BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kĩ năng)
Bài
PPCT
(1)
(2)
(3)
(4)
16
BÀI TẬP: 
Chương 1, 2, 3, 4, 5
CHƯƠNG VI:
TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 31:
TRAO ĐỔI CHẤT 
1
1
31
32
1. Kiến thức:
- Phân biệt trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong. 
- Phân biệt sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào và sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào gồm 2 quá trình đồng hoá và dị hoá có mối quan hệ thống nhất với nhau.
- Trình bày mối quan hệ giữa dị hoá và thân nhiệt.
- Giải thích cơ chế điều hoà thân nhiệt, bảo đảm cho thân nhiệt luôn ổn định.
- Trình bày nguyên tắc lập khẩu phần đảm bảo đủ chất và lượng.
2. Kĩ năng:
- Lập được khẩu phần ăn hằng ngày.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khỏe. Bảo vệ cơ thể khi môi trường thay đổi.
4. Tích hợp GDMT:
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ cây xanh, trồng cây tạo bóng mát ở trường học và khu vực dân cư.
17
Bài 32:
CHUYỂN HÓA
Bài 32:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
1
1
33
34
18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
1
35
19
Bài 33:
THÂN NHIỆT
1
36
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
(tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học ...)
Thực hành ngoại khóa
Kiểm tra
GHI CHÚ
(5)
(6)
(7)
(8)
GIÁO VIÊN
- Sách giáo khoa
- Giáo án
- Tranh trong bài phóng to
- Mô hình dạy học theo bài
- Tài liệu tham khảo
- Đề thi + đáp án + thang điểm
- Đồ dùng dạy học
HỌC SINH
- Sách giáo khoa
- Vở ghi
- Sách tham khảo
- Đồ dùng học tập
- Chuẩn bị cho bài thi kì I
7. Bài tiết
- Nêu rõ vai trò của sự bài tiết:
- Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu
- Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này
- Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu
8. Da
- Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh.
- Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan
- Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.
9. Thần kinh và giác quan
- Nêu rõ các bộ phận của hệ thần kinh và cấu tạo của chúng.
- Liệt kê các thành phần của cơ quan phân tích bằng một sơ đồ phù hợp. Xác định rõ các thành phần đó trong cơ quan phân tích thị giác và t

File đính kèm:

  • docKHGD SINH 8 2011.doc