Ttổng kết hệ thống hoá lý thuyết

I. BÀI TẬP: ANKAN – XICLOANKAN.

1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2:

 A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12

2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là:

 A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng thế

A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan

C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan

4. Một ankan có thành phần %C = 81,81% có công thức phân tử nào sau ?.

A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12

5. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là:

A. 13 và C13H28 B. 14 và C14H28 C.15 và C15H28 D. 16 và C16H28

6. Đun nóng hoặc chiếu sáng hỗn hợp propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH3 – CH2 – CH3 + Br2 

A. CH3 – CH2 – CH2 –Br B. CH3 – CHBr – CH3

C. CH2Br – CH2 – CH3 D. CH3 – CH2 – CHBr2

 

doc27 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 2129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ttổng kết hệ thống hoá lý thuyết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. R(COOH)z	B. CnH2n+2-2a –z (COOH)z	C. CxHy(COOH)z	D. A,B,C đều đúng
3. So sánh tính axít của các chất sau đây :CH2Cl – CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3) 
 CH3 – CHCl – COOH (4)
 A. (3) > (2) > (1) >(4); B.(4) > (1) > (3) >(2); C.(4) > (2) > (1) >(3); D. kq khác
4. So sánh nhiệt độ sôi của các chất :Rượu eytlic (1); etylclorua (2); đietylete (3) ; axít axetic (4)
 A. (1) > (2) > (3) >(4); B. (3) > (2) > (1) >(4); C. (4) > (1) > (3) >(2); D. kq khác
5. C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân phẳng biết chúng làm quỳ tím hoá đỏ :
	A. 2	B. 3	C. 4	D. kq khác
6. Hai chất hữu cơ A, B có cùng CTPT C3H4O2. A phản ứng với Na2CO3, rượu metylic và làm mất 
 màu dd brôm. B phản ứng với dd KOH nhưng không tác dụng với kali. Công thức của A, B là :
	A. C2H5COOH, CH3COOCH3	B. HCOOH, CH2 = CH – COOCH3
	C. CH2 = CH – COOH, HCOOCH = CH2	D. kq khác
7. Công thức đơn giản nhất của 1 axít là : (C2H4O2)n. CTCT của axít đó là :
 	A. CH3COOH	B. C2H4(COOH)2	C. C2H5COOH	D. kq khác
8. Công thức đơn giản nhất của 1 axít no đa chức là: (C3H4O3)n. CTCT của axít đó là :
 	A. C2H3(COOH)2	 B. C3H5(COOH)3	C. C3H8(COOH)3	D. kq khác
9. Cho hợp chất hữu cơ có CTPT C3H6O2, hợp chất có thể là :
 A. Axít hay este no đơn chức B.An đehit hai chức C. Rượu hai chức có 1nối đôi D.Tất cả đúng
10. Một hợp chất X có MX < 170. Đốt cháy hoàn toàn 0,486 gam X sinh ra 405,2 ml CO2 (đktc) và
 0,27 gam nước. X tác dụng với dd NaHCO3 và với Na đều sinh ra chất khí với số mol đúng bằng
 với số mol X đã dùng. CTCT của X là:
 A. HO-C5H8O2-COOH	B. HO-C4H6O2-COOH	C. HO-C3H4-COOH	 D. kq khác
11. X là axít hữu cơ đơn chức. Để đốt cháy hết 1 mol X cần 3,5 mol O2 (đktc). X là :
	A. Axít axetic	B. Axít fomic	C. Axit acrylic	D. kq khác
12. Để trung hoà dd chứa 3,12 gam 1 axít no có KLPT < 200 cần 400 ml dd NaOH 0,15M. Tìm
 CTPT của axít ?
	A. C2H5COOH	B. HOOC-COOH	C. HOOC-CH2-COOH	D. kq khác
13. Để trung hoà 8,3 gam hỗn hợp 2 axít đơn chức X, Y cần dùng 150 gam dd NaOH 4%. Mặt khác,
 khi 8,3 gam hỗn hợp trên tác dụng với dd Ag2O trong NH3 dư sinh ra 21,6 gam Ag kết tủa. Tìm
 CTPT của 2 axít ?
 A.HCOOH, CH3COOH B.HCOOH, C2H5COOH C.HOOC-COOH, C2H5COOH D. kq khác
14. Trung hoà 200 gam dd axít X nồng độ 1,56% cần 150 ml dd NaOH 0,4M. Tìm CTPT của X, biết
 tỉ khối hơi của X đối với không khí nhỏ hơn 5.
	A. COOH-COOH	B. HOOC-CH2-COOH	C. CH3COOH	D. kq khác
15. Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C,H,O. Đốt cháy hoàn toàn 3 gam Y được 4,4 gam CO2
 và 1,8 gam nước. Biết 0,6 gam Y tác dụng với Na dư tạo ra 112 ml khí H2 (đktc) và 0,6 gam Y tác
 dụng vừa đủ với 224 ml khí H2 (đktc) khi có Ni đun nóng. CTCT của Y là :
	A. CH3COOH	B. HO-CH2-CHO	C. CH3-CO-CHO	D. kq khác
16. Các sản phẩm đốt cháy hoàn toàn 3 gam axít cacboxilic X được dẫn lần lượt đi qua bình 1 đựng
 H2SO4 đặc và bình 2 đựng NaOH đặc. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 1,8 gam, khối lượng bình 2 
 tăng 4,4 gam. Nếu cho bay hơi 1 gam X, thì được 373,4 ml hơi (đktc). CTCT của X là :
	A. HCOOH	B. CH2 = CH-COOH	C. CH3COOH	D. C2H5COOH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II 
 MÔN HOÁ HỌC LỚP 11 – NĂM HỌC 2007-2008
A. LÝ THUYẾT
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ
Phân loại hợp chất hữu cơ. Sơ lược về phân tích nguyên tố (định tính và định lượng).
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ ( chú ý các công thức tính và điều kiện để thiết lập CTPT chất hữu cơ).
Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ ( CTCT.Thuyết CTHH. Đồng đẳng, đồng phân. Liên kết và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ).
CHƯƠNG 5: HIĐROCACBON NO
	I. Ankan
Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của ankan.
Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của ankan.
Bài toán xác định CTPT ankan.
II. Xicloankan.
Cấu tạo, tên gọi của xicloankan. CTPT tổng quát của xicloankan.
Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của xicloankan. So sánh với ankan.
CHƯƠNG 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO ( anken, ankađien, ankin)
 Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của anken, ankađien và ankin. 
Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của anken, ankađien và ankin.
So sánh cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon không no vơi hiđrocacbon no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon không no và hiđrocacbon no.
Phân biệt khái niệm phản ứng cộng hợp, phản ứng trùng hợp, phản ứng đime hoá, phản ứng trime hoá. Cho thí dụ minh hoạ.
Bài toán xác định CTPT anken, ankađien và ankin dựa và CTPT tổng quát.
CHƯƠNG 7: HIĐROCACBON THƠM. NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN. HỆ THỐNG HOÁ VỀ HIĐROCACBON
	I. Hiđrocac bon thơm.
 Đồng đẳng, đồng phân ( cấu tạo), danh pháp và CTPT tổng quát của dãy đồng đẳng benzen ( aren). 
Tính chất ( vật lí và hoá học), điều chế và ứng dụng của benzen và toluen.
So sánh cấu tạo và tính chất ( vật lí và hoá học) của benzen và các ankylbenzen với hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no. Mối quan hệ giữa hiđrocacbon no và hiđrocacbon không no với benzen và toluen.
Cấu tạo, tính chất, ứng dụng, và điều chế của một số hiđrocacbon thơm khác như stiren, naphtalen.
Bài toán xác định CTPT dựa vào CTPT tổng quát.
Bài tập về phân biệt giữa các loại hiđrocacbon đã học.
II. Khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, dầu mỏ.
Nêu khái niệm và cho thí dụ về phản ứng crăckinh nhiệt, crăckinh có xúc tác và nhiệt, phản ứng rifominh.
Thành phần chính của khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. Ứng dụng.
CHƯƠNG 8: DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL
Khái niệm, phân loại và tên gọi một số dẫn xuất halogen.
Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế dẫn xuất halogen.	
Định nghĩa, phân loại, đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ancol no đơn chức. CTPT tổng quát của ancol no đơn chức mạch hở.
Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế ancol, glixerol.
Phân biệt ancol no, đơn chức với ancol đa chức có nhóm –OH liền kề ( ví dụ: grixerol).
Định nghĩa, phân loại, đồng đẳng, đồng phân và tên gọi một số phenol phenol. 
Xét phenol đơn giản C6H5OH về cấu tạo, tính chất, ứng dụng và điều chế.
Phân biệt Ancol no đơn chức, glixerol với phenol.
Quan hệ giữa dẫn xuất halogen – ancol, phenol và ngược lại ( nếu có).
CHƯƠNG 9: ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC
Anđehit.
1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và cấu tạo của anđehit no, đơn chức , mạch hở.
2 Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế anđehit ( chủ yếu là anđehit no, đơn chức , mạch hở).
------------------------------------------------------
II. Xeton
Định nghĩa, tính chất, điều chế và ứng dụng của phen nol.
III. Axit cacboxylic.
1. Khái niệm, phân loại, danh pháp và cấu tạo của axxitcacboxylic no, đơn chức , mạch hở.
	2. Tính chất vật lí, hoá học, ứng dụng và điều chế axit cacboxylic.
	3. Mỗi quan hệ giữa cácloại hiđrocacbon – dẫn xuất halogen – ancol, xeton, phenol – 
 anđehit – axit cacboxylic – este và ngược lại ( nếu có).
4. Bài toán xác định CTPT: dẫn xuất halogen – ancol, xeton, phenol – anđehit – axit 
 cacboxylic.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
B. BÀI TẬP (Làm lại các bài tập trong SGK và SBT. Làm thêm các loại bài tập sau).
I. BÀI TẬP: ANKAN – XICLOANKAN.
1. Công thức nào sau đây tương ứng với dãy đồng đẳng ankan CnH2n + 2:
	A. C6H6, C4H4 B. C3H8, C4H6 C. C2H6, C3H8 D. C6H6, C6H12 
2. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là:
	A. Phản ứng cộng B. Phản ứng tách C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng thế 
A. 2,3 – đimetylpentan B. 2- etyl-3-metylbutan 
C. 1-isopropyl-2-etyletan D. isoheptan
4. Một ankan có thành phần %C = 81,81% có công thức phân tử nào sau ?.
A. C2H6 B. C3H8 C. C4H10 D. C5H12 
5. Một ankan có 28 nguyên tử H. Số nguyên tử cacbon và công thức phân tử ankan đó là:
A. 13 và C13H28 B. 14 và C14H28 C.15 và C15H28 D. 16 và C16H28 
6. Đun nóng hoặc chiếu sáng hỗn hợp propan với hơi brom phản ứng xảy ra theo chiều hướng nào sau đây là đúng nhất? CH3 – CH2 – CH3 + Br2 "
A. CH3 – CH2 – CH2 –Br B. CH3 – CHBr – CH3 
C. CH2Br – CH2 – CH3 D. CH3 – CH2 – CHBr2 
7. Đốt cháy hoàn toàn 1,45 g một ankan thì thu được 4,4 g CO2, ankan đó có công thức nào sau đây?
A. C4H10 B. C3H8 C. C2H6 D. CH4
8. Công thức cấu tạo của một xicloankan có tỉ khối so với hiđro là có dạng nào sau đây ?
9. Các chi tiết máy móc hoặc đồ dùng bị dính bẩn dầu mỡ người ta dùng chất nào sau đây để rửa? 
A. Xả nước thật nhiều B. Dùng xà phòng 
C. Dùng xăng hoặc dầu hoả D. Dùng nước muối loãng.
10. Những khẳng định nào sau đây đúng nhất ? 
A. Xicloankan là một hiđrocacbon no mạch vòng.
B. Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan
C. Sáu nguyên tử cacbon trong phân tử xiclohexan nằm trên mặt phẳng.
D. Công thức chung của xicloankan là CnH2n.
11. Xicloankan C5H10 có bao nhiêu đồng phân.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 
12. Số đồng phân của C6H14 là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
13. Sục khí xiclopropan vào dung dịch brom loãng. Hiện tượng quan sát được là:
A. Màu dung dịch không đổi B. Màu dung dịch đậm dần
C. Màu dung dịch nhạt dần D. Dung dịch chuyển dần thành màu đỏ.
II. BÀI TẬP:ANKEN. ANKAĐIEN, ANKIN 
14. Dãy đồng đẳng hiđrocacbon có công thức chung CnH2n thuộc về:
A. Dãy đồng đẳng anken B. Dãy đồng đẳng xicloankan 
C. Dãy đồng đẳng ankađien D. Cả A và B
15. Cho các đồng phân của penten:
	Đồng phân có đồng phân cis – trans là đồng phân thứ:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
A. isopenten B. 3–metylbut -2-en C. 2–metylpent-2-en D. isopentan
17. Định ngghĩa hiđrocacbon không no nào sau đây đúng nhất ? 
A. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C. 
B. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có một liên kết đôi.
C. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon trong phân tử có liên kết đôi C = C hoặc 
 liên kết ba CC hoặc cả hai. 
D. Hiđrocacbon không no là những hiđrocacbon mạch hở trong phân tử có hai liên kết đôi 
 trở lên. 
18. Liên kết đôi trong phân tử anken gồm:
A. Hai liên kết B. Một liên kết một liên kết 
C. Hai liên kết D. Liên cộng hoá trị.
19. Cho ba hiđrocacbon: but -2-en, propin, butan. Dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt ba chất trên
A. dung dịch AgNO3 B. du

File đính kèm:

  • docTỔNG KẾT HỆ THỐNG BAI TAP HOA HC 11.doc