Tổng hợp một số đề Toán hay - Nguyễn Phú Khánh
Câu IV b:
1. Tìm a,b R để f ∈ ( ) x luôn đồng biến f = 2x + asinx + bcosx ( ) x
2. Một hộp đựng 12 bóng đèn, trong đó có 4 bóng bị hỏng . Lấy ngẫu nhiên 3 bóng (không kể
thứ tự ra khỏi hộp) . Tính xác suất để:
a) Trong 3 bóng có 1 bóng bị hỏng
b) Trong 3 bóng có ít nhất 1 bóng hỏng .
ác trong của góc A của tam giác ABC. 6. Tìm điểm M trên cạnh AB và tìm điểm N trên cạnh AC sao cho MN // BC và AM CN= . Câu IV: (2 điểm) 3. Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số: y 1 sin x 1 cos x= + + + 4. Tính tích phân: 1 2 0 dxI 2x 5x 2 = + +∫ . Câu V: (1 điểm) Một lớp học có 30 học sinh, trong đó có 3 cán bộ lớp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 em trong lớp để trực tuần sao cho trong 3 em đó luôn có cán bộ lớp. Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 92 CAO ĐẲNG (KHỐI A-B) – 2005 Câu I: (Khối A: 3 điểm; Khối B: 3 điểm) 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số: 2x 2x 2y x 1 − += − . 2. Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số (1), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 3xy 15 4 = + Câu II: (Khối A: 2 điểm; Khối B: 2 điểm) 1. Giải phương trình: ( )cos 3x sin 2x 3 cos 2x sin 3x− = − . 2. Giải bất phương trình: 2x 4 x 2x 23 45.6 9.2 0+ ++ − ≤ . Câu III: (Khối A: 2 điểm; Khối B: 2,5 điểm) 1. Một hình thoi có: một đường chéo phương trình là x 2y 7 0+ − = , một cạnh phương trình là x 3y 3 0+ − = , một đỉnh là ( )0;1 . Tìm phương trình các cạnh hình thoi. 2. Cho hai đường thẳng x 1 y 2 z: 3 1 1 − +Δ = = và x t d : y 2t 1 z t 1 =⎧⎪ = +⎨⎪ = −⎩ . Viết phương trình tham số của đường thẳng qua M(3;2;1) vuông góc với ∆ và cắt đường thẳng d. Câu IV: (Khối A: 2 điểm; Khối B: 2,5 điểm) 1. Tính tích phân: 1 3 2 0 x x 3dx+∫ 2. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n ta có: ( ) ( ) ( )2 2 20 1 n nn n n 2nC C ... ... C C+ + + + = Câu V: (Khối A: 1 điểm) Cho a 2,b 3,c 4≥ ≥ ≥ . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: ab c 4 bc a 2 ca b 3f abc − + − + −= Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 93 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KON TUM – 2005 Câu I: (3 điểm) Cho hàm số 2x xy x 1 − += + (1) 1. Khảo sát hàm số (1). Gọi đồ thị của hàm số (1) là ( )C . 2. Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C tại các giao điểm của ( )C và trục Ox. 3. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi ( )C và trục Ox. Câu II: (2 điểm) Cho hệ phương trình x 1 y 1 a x y 2a ⎧ + + − =⎪⎨ + =⎪⎩ . Giải hệ khi a 4= . Câu III: (2 điểm) Tính tích phân: 32 0 4 sin xI dx 1 cos x π = +∫ Câu IV: (3 điểm): 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho điểm 5M ;2 2 ⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠ và hai đường thẳng ( )1 : x 2y 0,Δ − = ( )2 : 2x y 0Δ − = . Lập phương trình đường thẳng (d) qua M cắt ( ) ( )1 2,Δ Δ lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của đoạn AB. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho đường thẳng (d): x z 3 0 2y 3z 0 + − =⎧⎨ − =⎩ và mặt phẳng ( ) : x y z 3 0α + + − = . Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng (d) lên mặt phẳng ( )α . Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 94 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NAM – 2005 Câu I: (2 điểm) Cho hàm số 3y x 3x 2= − + − 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị ( )C của hàm số. 2. Viết phương trình tiếp tuyến ( )C , biết rằng tiếp tuyến đi qua điểm A( 2;0)− . 3. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 3 2x 3x 2 log m 0− + + = với m là tham số dương. Câu II: (3 điểm) 1. Giải bất phương trình: ( ) ( )2 24 1 1 log 3x 1log x 3x < −+ . 2. Giải hệ phương trình: 2 2 3 3 x y 1 x y 1 ⎧ + =⎪⎨ + =⎪⎩ 3. Giải phương trình: 2 25x 9xcos 3x sin 7x 2 sin 2 cos 4 2 2 π⎛ ⎞+ = + −⎜ ⎟⎝ ⎠ Câu III: (3 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Đềcác Oxyz cho mặt phẳng ( ) : 2x y 2z 11 0α − + + = và hai điểm ( ) ( )A 1; 1;2 ,B 1;1;3− − . 1. Viết phương trình đường thẳng ( )Δ là hình chiếu vuông góc của đường thẳng AB trên ( )α . 2. Tìm tọa độ của điểm C nằm trên ( )α sao cho tam giác ABC có chu vi nhỏ nhất. Câu IV: (1,5 điểm) Tính tích phân: 2 3 2 2 0 x 2x 4x 9I dx x 4 + + += +∫ . Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 95 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH – 2005 Câu I: (3 điểm) Cho hàm số x 1y x 1 += − (1) có đồ thị (C) 1. Khảo sát hàm số (1). 2. Xác định m để đường thẳng d : y 2x m= + cắt (C) tại hai điểm phân biệt A, B sao cho các tiếp tuyến của (C) tại A và B song song với nhau. 3. Tìm tất cả các điểm M thuộc (C) sao cho khoảng cách từ M đến giao điểm hai đường tiệm cận của (C) ngắn nhất. Câu II: (2 điểm) 1. Giải phương trình: cos 3x 1 3 sin 3x= − . 2. Giải hệ phương trình: ( ) ( ) 2 2 5 5 9x y 5 log 3x y log 3x y 1 ⎧ − =⎪⎨ + − − =⎪⎩ Câu III: (3 điểm) 1. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( ) : x y z 4 0α + + − = và ba điểm ( ) ( ) ( )A 3;0;0 , B 0; 6;0 ,C 0;0;6 .− Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. a) Viết phương trình tham số của đường thẳng ∆ là giao tuyến của ( )α và mặt phẳng (ABC). b) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của điểm G trên ( )α . c) Tìm tất cả các điểm M thuộc ( )α sao cho MA MB MC+ +JJJG JJJG JJJG nhỏ nhất. 2. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho elip ( ) 2 2x yE : 1 25 16 + = . Chứng minh tích các khoảng cách từ các tiêu điểm của elip (E) đến một tiếp tuyến bất kì của nó là một hằng số. Câu IV: (2 điểm) 1. Tính tích phân: 0 2 1 dxI x 2x 4− = + +∫ . 2. Tìm tất cả số tự nhiên x, y sao cho y 1 y yx x 1 x 1A : A : C 21 : 60 : 10 − − − = , trong đó knA là số chỉnh hợp chập k của n và knC là số tổ hợp chập k của n. ] Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 96 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH LONG (KHỐI A, B) – 2005 Câu I: (2 điểm) Cho hàm số 2x 2mx 1y x 1 + −= − (1) (m là tham số) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1) khi m 2.= 2. Tìm m để đường thẳng y 2m= cắt đồ thị hàm số (1) tại hai điểm phân biệt M và N sao cho OM ON⊥ (với O là gốc hệ tọa độ). Câu II: (2 điểm) 1. Giải phương trình: ( ) ( )x x x2 3 2 3 4 .− + + = 2. Giải bất phương trình: 2x 6x 5 8 2x.− + − > − Câu III: (3 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết ( )A 1;3 và hai đường trung tuyến phát xuất từ B và C lần lượt có phương trình: x 2y 1 0− + = và y 1 0− = . Hãy lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. 2. Trong không gian với hệ tọa độ Đềcác vuông góc Oxyz, cho điểm ( )I 1;3;5 và đường thẳng ( ) 2x y z 1 0: 3x y 2z 3 0 + + − =⎧Δ ⎨ + + − =⎩ . a) Lập phương trình mặt cầu tâm I và cắt đường thẳng (∆) tại hai điểm K, L sao cho KL 12.= b) Tìm điểm I’ đối xứng với I qua đường thẳng (∆). Câu IV: (2 điểm) 1. Giải phương trình: 6 6 2 2 cos x sin x 1 tg2x cos x sin x 4 + =− . 2. Tính tích phân: 7 3 3 0 x 1I dx. 3x 1 += +∫ Câu V: (1 điểm) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển: 102x x ⎛ ⎞+⎜ ⎟⎝ ⎠ . (Ghi chú: thí sinh thi khối B không làm câu III.2.b) Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 97 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG (KHỐI A) – 2005 Câu I: (3 điểm) Cho hàm số ( )2x m 1 x 2 y x 1 + − += − 1. Xác định m để hàm số đạt cực trị tại x1, x2 sao cho 1 2x x 3= − . 2. Khảo sát hàm số trên khi m 2.= 3. Dựa vào đồ thị đã vẽ ở phần 2 câu này, biện luận theo k số nghiệm của phương trình : ( )2x x 2 k 1 x k 1.+ + = + − − Câu II: (1,5 điểm) Tính các tích phân sau: 1. 2 2 20 sin xdx xsin x 2 cos x cos 2 π +∫ 2. 23 2 0 x sin xdx . sin 2x cos x π ∫ Câu III: (1 điểm) Biết rằng a b 1,+ > − chứng minh 3 3a b 1 3ab.+ + ≥ Câu IV: (3 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm ( ) ( )A 4;2 ,B 1; 1− . Viết phương trình đường tròn qua A, B và có tâm nằm trên đường thẳng 2x y 0− = . 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm ( ) ( ) ( )A 0;1;1 , B 1;0;0 ,C 1;2; 1 .− a) Viết phương trình mặt phẳng ( )α qua A, B, C. b) Viết phương trình mặt phẳng ( )β qua ( )D 0;1;0 biết rằng giao tuyến của ( )α và ( )β là x 1 y 2 z 1d : 2 2 2 − + −= =− − . Câu V: (1,5 điểm) Giải hệ phương trình: ( ) 3 3x y 2 xy x y 2 ⎧ − =⎪⎨ − = −⎪⎩ . Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 98 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM VĨNH PHÚC – 2005 Câu I: (2 điểm) Cho hàm số 2x 2x 2y x 1 − += − 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số đã cho. 2. Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 2 2x 2x 2 m 2m 2 x 1 m 1 − + − +=− − . Câu II: (2 điểm) 1. Giải bất phương trình: 3 4 2 2 2 0,5 2 12 2 x 32log x log 9 log 4 log x. 8 x ⎛ ⎞− + ≤⎜ ⎟⎝ ⎠ 2. Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện A C Bsin sin 2 sin . 2 2 2 = Chứng minh rằng A B B C 1tg tg tg tg 2 2 2 2 3 + = . Câu III: (2 điểm) 1. Tính tích phân: e 2 1 dxI x 1 ln x = −∫ . 2. Tìm hệ số của 20x trong khai triển của ( )103x x− thành đa thức. Câu IV: (3 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vuông góc Oxy cho đường tròn ( ) 2 2C : x y 2x 4y 20 0+ + − − = . Viết phương trình tiếp tuyến của ( )C biết rằng tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng x y 0+ = . 2. Trong không gian với hệ tọa độ vuông góc Oxyz cho các điểm ( ) ( ) ( )A 2;0;0 , B 0;2;0 ,C 0;0;4 . Viết phương trình mặt phẳng ( )α song song với mặt phẳng ( ) : x 2y 3z 4 0β + + + = và cắt mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện OABC theo một đường tròn có chu vi bằng 2π . Câu V: (1 điểm) Cho tam giác ABC có cạnh BC a,CA b, AB c= = = thỏa mãn điều kiện ( ) ( ) ( )a b b c a a c b cos B 2abc + + − + − = Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông. Nguyễn Phú Khánh – Đà Lạt 99 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ NỘI – 2005 Câu I: (2,5 điểm) Cho hàm số 2x 2x 2y x 1 − += − ( )C 1. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( )C . 2. Tìm tọa độ hai điểm A, B nằm trên đồ thị hàm số ( )C và đối xứng với nhau qua đường
File đính kèm:
- TONG HOP MOT SO DE TOAN HAY.pdf