Tổng hợp kIến thức cơ bản môn Hóa học

 * Tính số mol:

 n = mM = V . Cm (mol)

  m = M.n (g)

  V = nCm (lít)

  Cm= nV = 10.C%.d Mchất tan (mol/lít)

 + nkhí A = V*22.4 = P. VR.T

  V* = n. 22,4 (lít)

  P.V = n.R.T

 * Tỉ khối dA/B:

 dA/B= MA MB (số)

  mA = mB.dA/B (g)

 * Hiệu suất phản ứng: (%)

 H = nt tiễnnlí th × 100%= m¬t tiễnmlí th × 100%

 * Nồng độ %:

 C%= mchất tan mdung dịch × 100% (%)

 * Tính %A trong hỗn hợp A và B:

 %A¬ = m¬AmA+B × 100% (%)

 

docx6 trang | Chia sẻ: minhanh03 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp kIến thức cơ bản môn Hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ n:	số mol	(mol)
+ m:	khối lượng bài cho	(g)
+ M:	Nguyên tử khối	(g)
+ V*:	Thể tích chất khí	(lít)
+ V:	Thể tích dung dịch	(lít)
+ Cm:	Nồng độ mol	(M,mol/lít)
+ C%:	Nồng độ phần trăm	(%)
+ dA/B:	Tỉ khối của 2 chất	(số)
+ d:	Khối lượng riêng	
	Với chất khí 	(g/lít)
	Với dung dịch 	(g/ml, kg/lít)
+ H:	Hiệu suất tỉ lệ phản ứng	(%)
+ nt tiễn: Số mol thực tiễn tính ra	(mol)
+ nl thuyết: Số mol bài cho	(mol)	
+ P:	Áp suất khí 	(atm)
+ T:	Nhiệt độ tuyệt đối T= t + 273	(oF)	
+ R:	Hằng số khí lí tưởng (0,082)	(số)	
+ Vdd:	 Thể tích tổng hợp	(lít)
+ Vt chất: Thể tích chất	(lít)
+ Độ rượu	( o )
 	* Tính số mol:
 	n = = V . Cm 	(mol)
	à m = M.n 	(g)
 	à V = 	(lít)
 	à Cm= = 	(mol/lít)
 	+ nkhí A = = 
 	à V* = n. 22,4 	(lít)
 	à P.V = n.R.T
 	* Tỉ khối dA/B:
 	dA/B= 	(số)
 	à mA = mB.dA/B	(g)
	* Hiệu suất phản ứng: (%)
	 H = × 100%= × 100%
 	* Nồng độ %:
Vd: Cho 0,2 mol Ca + HCl thấy có 3,36lít khí bay ra tìm hiệu suất phản ứng?
	Ca + 2HCl --> CaCl2 + H2
Có: nlí thH2= 0,2 [tỉ lê 1:1 với Ca] nt tiễn= = 0,15
	H = ×100 = 75%
Vd: Tìm nồng độ % của 15g NaOH trong 56g dd NaOH và KOH
	C%= ×100 = 27%
Vd: Cho 9,6 g hỗn hợp X gồm Ca và Fe tác dụng với H2SO4 thấy có 4,48 lít khí thoát ra tính % các chất ban đầu.
	Ca + H2SO4 à CaSO4 + H2
	 x	 x
	 Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2
	 y	.	 y
	xH + yH = = 0,02
	40xCa + 56yFe = 9,6
x = 0,1mol => mCa= 4g	 ; y = 0,1mol => mFe =5,6g
 %Ca = ×100 = 41%	 ; %Fe = ×100 = 59%
 	C%= × 100%	(%)
	* Tính %A trong hỗn hợp A và B:
	%A = × 100%	(%)
	* Tính độ rượu:
	Độ rượu = 
	à Vdd= 
	* Tính khối lượng m (g):
	m = M.n 
 	m = V.d = mban đầu.C%
 	m = 
* Công thức tính CT đơn giản của Hiđrôcacbon từ 
phản ứng cháy:	CxHyNzOt
	Số xC = 	Số yH = 
= 
	Sô zN = Số tO = 
	nH.C = nsản phẩm cháy lớn nhất- (Tổng n các sp cháy còn lại) 
¯ Dãy hoạt động hoá học:
Li+, K+, Ba2+, Ca2+, Na+, Mg2+, Al3+, Zn2+, Fe2+,3+, Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+,
Hg2+, Ag+, Pt2+, Au+.
Lúc khẩn bà cần nàng may áo záp sắt nên sang pháp hỏi cửa hàng Á phi âu
	Hoá trị:
	Hoá trị 1: Li, K, Na, H, Ag.
	H trị 2,3 : Fe .
Hoá trị 3: Al.
	Hoá trị 2: Các KL còn lại.
Tính oxi hoá ion KL Tăng
¯ Dãy điện hoá Kim loại:
Li+, K+, Ba2+, Ca2+, Na+, Mg2+, Al3+, Zn2+, Fe2+ , Ni2+, Sn2+, Pb2+, H+, Cu2+, Fe3+, Ag+
 Li , K , Ba , Ca , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Ni , Sn , Pb , H , Cu , Fe2+ , Ag 
Tính khử KL giảm
	Tuân theo quy tắc anpha:
	Dùng xét chiều của phản ứng, sản phẩm.
¯ Xác định môi trường:
	Trung tính:	Kloại mạnh + axit mạnh	
	(PH = 7)	Kloại yếu + axit yếu
Môi trường	Axit:	Gốc muối yếu(Kloại yếu) + gốc Axit mạnh
	(PH <7)	Hoặc axit (MX: M là kim loại, X là Halogen)
	Bazơ(Kiềm)	Gốc muối mạnh(Kl mạnh) + gốc axit yếu
	(PH >7)	Hoặc Bazơ (Mn+(OH)n)
Kim loại:	Kim loại mạnh: Li+, K+,Ba2+,Ba2+,Na+.
	Kim loại yếu : Những kim loại còn lại.
Gốc axit:	Gốc axit mạnh: _SO42-,_NO3-, _Cl+,_I-,HClO4,
	Gốc axit yếu: CH3COOH,_S2-,_SO42-,_SiO32-,CrO42-,CO32-.
VD: 	MT trung tính: KCl, CuS, Ba2SO4, Ca(NO3)2, NaNO3, NaBr
	MT BaZơ : CH3COOK, Ca(OH)2, Cu(OH)2, K(OH)2, Fe(OH)2
	MT Axit :	HCl, HNO3, H_, FeCl2, FeCl3,Cu(NO3)2
¯ Kim loại tác dụng với HNO3, H2SO4:
	NO2 ( Khí nâu đỏ )
	NO ( Không màu hoá nâu )
 * M(kl) + HNO3 Mn+(NO3)n +	N2O ( Khí cười, không màu ) 	+ H2O
 (Trừ Au, Pt) (Có HT cao nhất)	N2 ( Khí trơ, không màu )
 	NH4NO3 ( Muối, N3- )
	à Thông thường Đặc ra NO2
	 Loãng ra NO
à Fe (dư) tác dụng với HNO3 tạo ra muối Fe(NO3)3 sẽ tiếp tục tác dụng với Fe tạo muối Fe(NO3)2 vậy sản phẩm muối sẽ gồm cả 2 muối Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
* Sản phẩm nhiệt phân muối nitrat:
Li, K, Ba, Ca, Na 	 Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu	 Hg, Ag, Pt, Au.
	 M(NO2)n + O2	(Ôxit kl) M2On + NO2 + O2	M + NO2 + O2
à Tuỳ thuộc vào tính chất của Kim loại
	SO2 ( Mùi hắc, khí )
 * M(kl) + H2SO4 M2(SO4)n +	S ( Nâu vàng )	 + H2O
 (Trừ Au, Pt) (Có HT cao nhất)	H2S ( Trứng thối, khí )
	à Thông thường Đặc ra SO2.
A: Nguyên tử khối (g) 
I : Cường độ dòng điện (A) 
t : Thời gian điện phân (s)
n : Số e trao đổi
F: 96500 (hằng số Faraday)
	* Định luật Faraday: 	
 Tính k lg kim loại nhiệt phân: m = (g) trong đó:	
	à Số mol = = 	 
* Phản ứng giữa CO2 và NaOH:
=> Phương trình phản ứng:
	NaOH	+	CO2	à	NaHCO3	(1)
	 x	 x	 x
	NaOH	+	2CO2 	à	Na2CO3 ↓	+	H2O	(2)	
	 y	 2y	 y	y	
 Tỉ lệ : 	 ≤ 1	Xảy ra pt (1)
	 1 < < 2	Xảy ra pt (1) và (2) Giải hệ x,y
	 ≥ 2	Xảy ra pt (2)
* Phản ứng giữa CO2 và Ca(OH)2:
=> Phương trình phản ứng:
	Ca(OH)2	+	CO2 	à	CaCO3 ↓	+	H2O	(1)	
	 x	 x	 x	x	
	Ca(OH)2	+	2CO2	à	Ca(HCO3)2	(2)
	 y	 2y	 y
Tỉ lệ : 	 ≤ 1	Xảy ra pt (1)
	 1 < < 2	Xảy ra pt (1) và (2) Giải hệ x,y
	 ≥ 2	Xảy ra pt (2)
* Tên một số chất của Ca:
	Canxi ôxit	CaO	: Vôi sống	 (chất rắn màu trắng, tan trong nước)
	Canxi hidroxit Ca(OH)2	: Dung dịch là nước vôi trong	 (chất rắn màu trắng, ít tan trong nước)
	Canxi cacbonat CaCO3	: Đá vôi, vôi chết.	 (chất rắn màu trắng, k tan trong nước, tan trong HCO3)
	Canxi sunfat	CaSO4	: Thạch cao, thạch cao khan	 (chất rắn màu trắng, tan trong nước)
	CaSO4.2H2O	: Thạch cao sống
	2CaSO4.H2O	: Thạch cao nung nhỏ lửa
Sự xâm nhập của nước
Phản ứng của đá vôi trong hang động:
Sự tạo thành thạch nhũ
	CaCO3 + CO2 + H2O 	 Ca(HCO3)2 
* Một số phản ứng của Al:
AlCl3	 	+ 	3NaOH	 à	3NaCl	+	Al(OH)3↓(Keo trắng)
Al + H2O 	 + NaOH	 à NaAlO2 (tan)	 + H2↑ ()
Al2O3	 	+ 	2NaOH	 à	2NaAlO2 (tan)	+	H2O 
Al(OH)3 	+	NaOH	à	NaAlO2 (tan)	+ 	2H2O
¯ Một vài công thức tính đồng phân:
 1) Số đồng phân ancol đơn chức no CnH2n+2O: 	( n<6 )	CT: Số ancol CnH2n+2O = 2(n -2) 
 2) Số đồng phân andehit đơn chức no CnH2nO: 	( n<7 )	Số andehit CnH2nO = 2(n-3) 
 3) Số đph axit cacboxylic đơn chức no CnH2nO2: ( n<7 ) 	Số axit CnH2nO2 = 2(n-3) 
 4) Số đồng phân este đơn chức no CnH2nO2: 	( n<5 )	Số este CnH2nO2 = 2(n-2) 
 5) Số đồng phân amin đơn chức no CnH2n+3N: 	( n<5 )	Số amin CnH2n+3N = 2(n-1) 
 6) Số đồng phân ete đơn chức no CnH2n+2O:	( 2< n <5 )	Số ete CnH2n+2O = 
 7) Số đồng phân xeton đơn chức no CnH2nO : 	(3< n <7)	Số ete CnH2nO = 
 8) Số đp trieste tạo bởi glyxerol và hỗn hợp n axit béo: 	Số trieste = 
¯ Tính số Đồng phân este:
 	B1: Tính đen ta = 
 	Vd:{C5H10O2 đenta = = 1}
 Bước này để tính số liên kết pi và chức, vòng
 	B2: Viết đồng phân mạch cacbon (c4:2 c5:3 c6:5(mạch hở)) mạch vòng thì viết vòng nhỏ đến lớn.
 	B3: Cho liên kết bội chạy trên mạch cacbon.
 	B4: Trong mạch cacbon nếu như là cacbon bậc 1 no suy ra có 1 este .
 - Cacbon bậc 2 no nếu không có tâm đối xứng thì có 2 este.
 - Nếu có tâm đối xứng thì có 1 este.
 - Sau đó cộng tất cả số este lại thì ta có số đồng phân của este cần tìm.
 - Bạn nhớ nếu trong mach cacbon đó có liên kết đôi thì ta không tính ở cacbon có liên kết đôi.
¯ Khái niệm chỉ số axit, bazơ, xà phòng:
	* Chỉ số axit là khối lượng chất KOH tính theo miligam (mg) dùng để trung hòa hết lượng axit béo còn tồn tại trong 1 gam chất béo
	* Chỉ số axit và chỉ số xà phòng: 
 - Chất béo vẫn còn một số axit tự do ( như C17H35COOH ... cái này chắc bạn biết) chỉ số axit là số mg KOH pư với axit tự do này trong 1g chất béo.
 - Còn chỉ số xà phòng là cả chỉ số axit + chỉ số este.
Mà chỉ số este là số mg KOH pư với lượng lipit trong 1g chất béo, lipit ví dụ như (C17H33COO)3 C3H5 pư tạo ra glixerol.
 + + Cái dạng này rất dễ nhầm...chú ý nhé.
 - Khi bạn biết được chỉ số axit bạn có thể tính được khối lượng axit (trung hòa 1g chất béo cần 7mg KOH). - Từ 1 g chất béo bạn suy ra được este. Từ este bạn lại suy ra được khối lượng KOH.
 - Bạn tính tổng khối lượng của KOH 2 phản ứng là xong.
¯ Cách tính đồng phân quang học : = 2(n-x) +x 
 - Với n là cacbon bất đối , x là mặt phẳng đối xứng mà HCHC

File đính kèm:

  • docxkien thuc hoa co ban.docx