Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7

A. CÂU HỎI

Chương V. NGÀNH CHÂN KHỚP

 

1. Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước của tôm là:

 a. Thở bằng mang b. Có những đôi chân bơi c. Có tấm lái d. Cả a, b, c, đều đúng.

2. Chức năng chính phần đầu - ngực ủa tôm l à:

 a. Định hướng và phát hiện mồi b Gĩư và xử lí mồi

 c. Bắt mồi và bò d. Cả a, b, c đều đúng.

3. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?

 a. Cua , sun, ve bò b. Cái ghẻ, còng, cáy c. Còng. Cáy, cua d. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp

4. Chân bụng ở tôm có chức năng gì?

 a. Bơi b. ôm trúng c. giữ thăng bằng d. Cả a, b, c, đều đúng

5. Đôi càng của tôm có chức năng gì?

 a. Giữ thăng bằng b. Tự vệ và bắt mồi c. giữ và xử lí mồi d. Bò và bơi

6. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ

 a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm có tuyến độc c Núm tuyến tơ d.Bốn đôi chân bò.

7. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác

 a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm có tuyến độc c Núm tuyến tơ d.Bốn đôi chân bò.

8. Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện

 a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm có tuyến độc c Núm tuyến tơ d.Bốn đôi chân bò.

9. Thức ăn c ủa nh ện là?

 a.Thực vật b.mùn đất c.sâu bọ d. Vụn hữu cơ

10. Nhện bắt mồi theo kiểu gì?

 a.Săn mồi b.Chăng tơ c.Tìm mồi d. Đuổi mồi

 

11. Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?

 a.Bọ cạp b. Cái ghẻ c. Ve bò d. Nhện

12. Châu chấu di chuyển bằng cách:

 a. Nhảy và bay b. Bò bằng cả ba đôi chân c. Nhảy bằng chân sau d. Cả a, b, c đúng

13. Châu chấu hô hấp bằng:

 a. Mang b. Phổi c. Hệ thống túi khí d. Hệ thống ống khí

14. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:

 a. Lưới b. Chuỗi hạch c. Ống d. Cả a, b, c, đều sai

15. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:

 a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm

 c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

16. Những loài nào sau đây thuộc lớp giáp xác- ngành chân khớp:

 a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm

 c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

17. Những loài nào sau đây thuộc lớp hình nhện- ngành chân khớp:

 a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm

 c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

18. Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào?

 a. Nước b. Trên cạn c. Trên sinh vật d.C ả a, b, c đều đúng

19. Loài sâu bọ nào sau đây sống trong đất?

 a. Bọ ngựa b. Ấu trùng chuồn chuồn c. Dế trũi d. Bọ vẽ

20. Loài sâu bọ nào sau đây sống dưới nước?

 a. Bọ ngựa b. Ấu trùng chuồn chuồn c. Dế trũi d. Bọ vẽ

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7
A. CÂU HỎI
Chương V. NGÀNH CHÂN KHỚP
1. Đặc điểm thích nghi với đời sống dưới nước của tôm là:
	a. Thở bằng mang	b. Có những đôi chân bơi	c. Có tấm lái	d. Cả a, b, c, đều đúng.
2. Chức năng chính phần đầu - ngực ủa tôm l à:
	a. Định hướng và phát hiện mồi	b Gĩư và xử lí mồi
	c. Bắt mồi và bò	d. Cả a, b, c đều đúng.
3. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
	a. Cua , sun, ve bò	b. Cái ghẻ, còng, cáy	c. Còng. Cáy, cua	d. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp
4. Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
	a. Bơi	b. ôm trúng	c. giữ thăng bằng	d. Cả a, b, c, đều đúng
5. Đôi càng của tôm có chức năng gì?
	a. Giữ thăng bằng	b. Tự vệ và bắt mồi 	c. giữ và xử lí mồi	d. Bò và bơi
6. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ
	a. Đôi chân xúc giác	b. Đôi kìm có tuyến độc	c Núm tuyến tơ	d.Bốn đôi chân bò.
7. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác
	a. Đôi chân xúc giác	b. Đôi kìm có tuyến độc	c Núm tuyến tơ	d.Bốn đôi chân bò.
8. Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện
	a. Đôi chân xúc giác	b. Đôi kìm có tuyến độc	c Núm tuyến tơ	d.Bốn đôi chân bò.
9. Thức ăn c ủa nh ện là?
	a.Thực vật	b.mùn đất	c.sâu bọ	d. Vụn hữu cơ
10. Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
	a.Săn mồi	b.Chăng tơ	c.Tìm mồi	d. Đuổi mồi
11. Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
	a.Bọ cạp	b. Cái ghẻ	c. Ve bò	d. Nhện
12. Châu chấu di chuyển bằng cách:
	a. Nhảy và bay	b. Bò bằng cả ba đôi chân	c. Nhảy bằng chân sau d. Cả a, b, c đúng
13. Châu chấu hô hấp bằng:
	a. Mang	b. Phổi	c. Hệ thống túi khí	d. Hệ thống ống khí
14. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
	a. Lưới	b. Chuỗi hạch	c. Ống	d. Cả a, b, c, đều sai
15. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
	a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
	c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
16. Những loài nào sau đây thuộc lớp giáp xác- ngành chân khớp:
	a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
	c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
17. Những loài nào sau đây thuộc lớp hình nhện- ngành chân khớp:
	a. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ	b. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
	c. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ	d. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
18. Sâu bọ phân bố ở những môi trường nào?
	a. Nước	b. Trên cạn	c. Trên sinh vật	d.C ả a, b, c đều đúng
19. Loài sâu bọ nào sau đây sống trong đất?
	a. Bọ ngựa	b. Ấu trùng chuồn chuồn	c. Dế trũi	d. Bọ vẽ
20. Loài sâu bọ nào sau đây sống dưới nước?
	a. Bọ ngựa	b. Ấu trùng chuồn chuồn	c. Dế trũi	d. Bọ vẽ
CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1. Cá chép sống ở môi trường:
	a. Nước ngọt	b. Nước lợ	c. Nước mặn	d. Cả a, b, c đều đúng
2. Cơ quan di chuyển chính của cá chép là
	a. Hai vây ngực	b. Khúc đuôi và vây đuôi
	c. Vây lưng và vây hậu môn	d. Hai vây ngực và hai vây hậu môn
3. Khi nào các đôi vây chẵn của cá chép gấp sát vào thân?
	a. Bơi nhanh	b. Bơi chậm	c. Bơi đúng một chỗ	d. Giảm tốc độ
4. Tim cá chép được chia làm mấy ngăn:
	a. Một ngăn	b. Hai ngăn	c. Ba ngăn	d. Bốn ngăn
5. Cá chép hô hấp bằng:
	a. Hệ ống khí	b. Mang	c. Phổi	d. Hệ thống túi khí
6. Ếch đồng có tim mấy ngăn?
	a. Một ngăn	b. Hai ngăn	c. Ba ngăn	d. Bốn ngăn
7. Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
	a. Ban ngày	b. Ban đêm	c. Cả ngày và đêm	d. Chiều và đêm
8. Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
	a. Ban ngày	b. Ban đêm	c. Cả ngày và đêm	d. Chiều và đêm
9. Ếch đống hô hấp bằng:
	a. Mang	b. Da	c. Phổi	d. Da và phổi
10. Ễnh ương lớn tự vệ bằng cách:
	a. Tiết nhựa độc 	b. Trốn chạy	c. Doạ nạt	d. Trốn vào khe đất
11. Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo tim là:
	a. Hai ngăn	b. Ba ngăn	c. Ba ngăn có vách hụt	d. Bốn ngăn
12. Thằn lằn hô hấp bằng:
	a. Da	b. Phổi	c. Da và phổi	d. Hệ thống ống khí
13. Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu:
	a. Đỏ tươi	b. Đỏ thẫm	c. Máu pha	d. Máu ít pha
14. Chim bồ câu có cấu tạo tim là:
	a. Hai ngăn	b. Ba ngăn	c. Ba ngăn có vách hụt	d. Bốn ngăn
15. Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu:
	a. Đỏ tươi	b. Đỏ thẫm	c. Máu pha	d. Máu ít pha
16. Con vịt thuộc nhóm chim nào sau đây?
	a. Nhóm chim chạy	b. Nhóm chim bơi	c. Nhóm chim bay	d. Cả a, b, c, đều sai
17. Ở thỏ máu đi nuôi cơ thể là máu:
	a. Đỏ tươi	b. Đỏ thẫm	c. Máu pha	d. Máu ít pha
18. Thỏ có cấu tạo tim là:
	a. Hai ngăn	b. Ba ngăn	c. Ba ngăn có vách hụt	d. Bốn ngăn
19. Ở thỏ răng nào có vai trò nghiền thức ăn?
	a. Răng cửa	b. Răng nanh	c. Răng cửa và răng hàm 	d. Răng hàm	
20. Những động vật nào dưới đây được xếp vào thú guốc chẵn nhai lại?
	a. Trâu, bò, dê	b. Lợn, trâu, bò	c. Trâu, bò, tê giác	d. Ngựa, voi, lợn	
CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT
1. Vịt trời có mấy hình thức di chuyển?
	a. 01	b. 02	c. 03	d. 04
2. Loài nào sau đây có 05 đôi chân ngực?
	a. Nhện	b. Cua đồng	c. ve bò	. Bọ ngựa
3. Loài nào sau đây có 04 đôi chân ngực?
	a.Tôm hùm	b. Cua đồng	c. ve bò	d. Bọ ngựa
4. Loài nào sau đây có 03 đôi chân ngực?
	a.Tôm hùm	b. Cua đồng	c. ve bò	d. Bọ ngựa
5. Cơ quan hô hấp của trùng biến hình là:
	a. Da	b. phổi. 	c.Hệ ống khí	d. Chưa phân hoá
6. Cơ qua hô hấp của châu chấu là;
a. Da	b. phổi. 	c.Hệ ống khí	d. Chưa phân hoá
7. Cơ qua hô hấp của cá sấu là:
a. Da	b. phổi. 	c.Hệ ống khí	d. Chưa phân hoá
8. Hệ thần kinh của trùng giày có dạng:
	a. Mạng lưới	b. Chuỗi hạch	c. Ống	d, Chưa phân hoá
9. Hệ thần kinh của Hải quỳ có dạng:
	a. Mạng lưới	b. Chuỗi hạch	c. Ống	d, Chưa phân hoá
10. Hệ thần kinh của giun đỏ có dạng:
	a. Mạng lưới	b. Chuỗi hạch	c. Ống	d, Chưa phân hoá
11. Hệ thần kinh của ễnh ương lớn có dạng:
	a. Mạng lưới	b. Chuỗi hạch	c. Ống	d, Chưa phân hoá
12. Hệ tuần hoàn của thuỷ tức là:
	a. Hệ tuần hoàn kín	b. Hệ tuần hoàn hở	c. Có tim, hệ tuần hoàn kín d. Chưa phân hoá
13. Hệ tuần hoàn của Giun đất là:
	a. Hệ tuần hoàn kín	b. Hệ tuần hoàn hở	c. Có tim, hệ tuần hoàn kín d. Chưa phân hoá
14. Hệ tuần hoàn của châu chấu là:
	a. Hệ tuần hoàn kín	b. Hệ tuần hoàn hở	c. Có tim, hệ tuần hoàn kín d. Chưa phân hoá
15. Hệ tuần hoàn của bọ ngựa là:
	a. Hệ tuần hoàn kín	b. Hệ tuần hoàn hở	c. Có tim, hệ tuần hoàn kín d. Chưa phân hoá
16. Hệ tuần hoàn của ếch giun là:
	a. Hệ tuần hoàn kín	b. Hệ tuần hoàn hở	c. Có tim, hệ tuần hoàn kín d. Chưa phân hoá
17. Châu chấu có quan hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
	a. Ốc sên	b. Cua đồng	c. Nhện 	d. Bọ ngựa
18. Cá chép có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
	a. Ếch đồng	b. cá sấu	c.Chim bồ câu	d. Cá voi
19. Thỏ có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
	a. Ếch đồng	b. cá sấu	c.Chim bồ câu	d. Cá voi
20. Thằn lằn bóng đuôi dài có qua hệ họ hàng gần với loài nào nhất trong những loài sau:
	a. Ếch đồng	b. cá sấu	c.Chim bồ câu	d. Cá voi
CHƯƠNG VIII: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
1. Môi tr ường sống của rắn giun l à:
	a. Trên cạn 	b.Chui luồn trong đấtc. Trên cạn và leo cây	d. Vừa ở nước vừa ở cạn
2. Môi tr ường sống của rắn hổ mang là:
	a. Trên cạn 	b.Chui luồn trong đấtc. Trên cạn và leo cây	d. Vừa ở nước vừa ở cạn
3. Môi tr ường sống của rắn cạp nia là:
	a. Trên cạn 	b.Chui luồn trong đấtc. Trên cạn và leo cây	d. Vừa ở nước vừa ở cạn
4. Môi tr ường sống của rắn ráo là:
	a. Trên cạn 	b.Chui luồn trong đấtc. Trên cạn và leo cây	d. Vừa ở nước vừa ở cạn
5. Thức ăn chủ yếu của rắn cạp nong là:
	a. Rắn	b. Chuột	c. Sâu bọ	d. Ếch, nhái, cá
6. Thức ăn chủ yếu của rắn nước là:
	a. Rắn	b. Chuột	c. Sâu bọ	d. Ếch, nhái, cá
7. Thức ăn chủ yếu của rắn hổ mang là:
	a. Rắn	b. Chuột	c. Sâu bọ	d. Ếch, nhái, cá
8. Thức ăn chủ yếu của rắn giun là:
	a. Rắn	b. Chuột	c. Sâu bọ	d. Ếch, nhái, cá
9. Loài động vật nào sau đây có giá trị về thực phẩm đặc sản xuất khẩu:
	a. Ốc xà cừ	b. Cà cuỗng	c. T ôm hùm	đá	d. Sóc đỏ
10. Loài động vật nào sau đây có giá trị về kĩ nghệ khảm tranh :
	a. Ốc xà cừ	b. Cà cuỗng	c. T ôm hùm	đá	d. Sóc đỏ
11. Loài động vật nào sau đây có giá trị về thực phẩm đặc sản, gia vị:
	a. Ốc xà cừ	b. Cà cuỗng	c. T ôm hùm	đá	d. Sóc đỏ
12. Loài động vật nào sau đây có giá trị về thẩm mĩ:
	a. Ốc xà cừ	b. Cà cuỗng	c. T ôm hùm	đá	d. Sóc đỏ
13. Loài động vật nào sau đây có giá trị về dược liệu sản xuất nước hoa:
	a.Hươu xạ	b. Cà cuỗng	c. T ôm hùm	đá	d. Sóc đỏ
14.Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của hươu xạ là:
	a. Ít nguy cấp	b. Sẽ nguy cấp	c. Nguy cấp	d. Rất nguy cấp
15. Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của tôm hùm đá là:
	a. Ít nguy cấp	b. Sẽ nguy cấp	c. Nguy cấp	d. Rất nguy cấp
16. Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của cá ngựa gai là:
	a. Ít nguy cấp	b. Sẽ nguy cấp	c. Nguy cấp	d. Rất nguy cấp
17. Cấp độ đe doạ tuyệt chủng của sóc đỏ là:
	a. Ít nguy cấp	b. Sẽ nguy cấp	c. Nguy cấp	d. Rất nguy cấp
18. Tên thiên địch nào sau đây được sử dụng để đẻ trứng kí sinh vào tr ứng sâu hại:
	a. Cú vọ	b. Ong mật	c. Ong mắt đỏ	d. Bọ ngựa
19. Tập tính ngủ trong mùa đông của động vật có vai trò:
	a. Tránh rét	b. Gĩư nhiệt 	c. Tiết kiệm năng lượng	d. Tận dụng nguồn nhiệt
20. Cấu tạo bộ lông dày của động vật có vai trò:
	a. Dự trữ năng lượngb. Che mắt kẻ thù	c. Gĩư nhiệt cho cơ thể	d. Tiết kiệm năng lượng
B. ĐÁP ÁN:
CHƯƠNG V: 
1.d,	2.d,	3.c,	4.d,	5.b,	6.b,	7.a,	8.c,	9.c,	10.b,	11.b,	12.d,	13.d,	14.b,15.a,	16.d, 17.c,	18.d,	19.c	20.b	
CHƯƠNG VI:
1.a.	2.b,	3.a,	4.b,	5.b	6.c	7.b,	8.c,	9.d,	10.c,	11.c,	12.b,	13.d,	14.d,	15.a,	16.c,	17.a,	18.d,	19.d,	20.a.
CHƯƠNG VII:
1.c	2.b	3.c	4.d	5.d	6.c	7.b	8.d	9.a	10.b	11.c	12.d	13.a	14.b	15.b	16.c	17.d	18.a	19.d	20.b
CHƯƠNG VIII:
1.b	2.a	3.d	4.c	5.a	6.d	7.b	8.c	9.c	10.a	11.b	12.d	13.a	14.d	15.c	16.b	17.a	18.c	19.c	20.c

File đính kèm:

  • docDE TRAC NGHIEM S780 CAU.doc