Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- HS nhận biết được một số đặc điểm của các đại diện giun đất phù hợp với lối sống.

- Tóm tắt được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt.

2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn và bảo vệ động vật có giá trị.

II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: + Tranh một số giun đốt khác:H 17.1: Giun đỏ,H 17. 2:Đỉa,

 H 17. 3: Rươi.

 + Bảng 1: Đadạng của ngành giun đốt

 + Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt

- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang.

 + Kẻ bảng 1 SGK trang 60 vào vở.

III. Phương pháp: Quan sát , đàm thoại và hoạt động nhóm.

IV.Tổ chức dạy học:

1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).

2. Kiểm tra đầu giờ: (7phút).

 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về thí nghiệm: giun xáo đất và những kiến thức của bài theo câu hỏi SGK.

KĐ: Em hãy kể tên một số giun đốt thường gặp? Những giun đốt em vừa kể có đặc điểm gì chung?

 3. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1. (17). Một số giun đốt thường gặp.

- Mục tiêu: Học sinh kể tên và nêu đặc điểm của một số giun đốt thường gặp.

- Tiến hành: HĐN ( 5 )

-Yêu cầu HS đọc phần I, QS h17.1; 17.2; 17.3, hoàn thành bảng 1

-HS đọc và xử lí , ghi nhớ kiến thức thống nhất ý kiến, hoàn thành bảng 1.

+Lối sống các đại diện.

+Một số cấu tạo phù hợp với đời sống.

- Gọi các nhóm lên hoàn thành bảng 1, nhóm khác bổ sung.

- Giáo viên đưa bảng kiến thức chuẩn theo bảng 1 I. Một số giun đốt thường gặp:

- Giun đốt có nhiều loài như: giun đỏ, đỉa, rươi.

- Sống nơi đất ẩm, nước, lá cây.

- Giun đốt: Có thể sống tự do, định cư và chui rúc.

 Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt

STT Đại diện Môi trường sống Lối sống

1 Giun đất Trong đất ẩm Chui rúc

2 Đỉa Nước ngọt, mặn, lợ Kí sinh ngoài

3 Rươi Nước lợ Tự do

4 Giun đỏ Nước ngọt Định cư

5 Vắt Đất, lá cây Tự do

 

doc3 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Sinh học 7 - Tiết 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành giun đốt - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/ 10/ 2009. 
Ngày dạy: 21/ 10/ 2009.
Tiết: 17 - Bài 17  
 Một số giun đốt khác và
 đặc điểm chung của ngành giun đốt
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức :
- HS nhận biết được một số đặc điểm của các đại diện giun đất phù hợp với lối sống.
- Tóm tắt được đặc điểm chung của ngành giun đốt và vai trò của giun đốt. 
2. Kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn và bảo vệ động vật có giá trị.
II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên: + Tranh một số giun đốt khác:H 17.1: Giun đỏ,H 17. 2:Đỉa,
 H 17. 3: Rươi.
 + Bảng 1: Đadạng của ngành giun đốt
 + Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt
- Học sinh: + Chuẩn bị kiến thức theo câu hỏi SGK trang.
 + Kẻ bảng 1 SGK trang 60 vào vở..
III. Phương pháp : Quan sát , đàm thoại và hoạt động nhóm.
IV.Tổ chức dạy học: 
1. ổn định tổ chức lớp: (1phút).
2. Kiểm tra đầu giờ: (7phút).
 Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về thí nghiệm: giun xáo đất và những kiến thức của bài theo câu hỏi SGK.
KĐ: Em hãy kể tên một số giun đốt thường gặp? Những giun đốt em vừa kể có đặc điểm gì chung?
 3. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
HĐ1. (17’). Một số giun đốt thường gặp.
- Mục tiêu: Học sinh kể tên và nêu đặc điểm của một số giun đốt thường gặp.
- Tiến hành: HĐN ( 5’ )
-Yêu cầu HS đọc  phần I, QS h17.1; 17.2; 17.3, hoàn thành bảng 1 
-HS đọc và xử lí , ghi nhớ kiến thức thống nhất ý kiến, hoàn thành bảng 1.
+Lối sống các đại diện.
+Một số cấu tạo phù hợp với đời sống.
- Gọi các nhóm lên hoàn thành bảng 1, nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên đưa bảng kiến thức chuẩn theo bảng 1
I. Một số giun đốt thường gặp: 
- Giun đốt có nhiều loài như: giun đỏ, đỉa, rươi...
- Sống nơi đất ẩm, nước, lá cây.
- Giun đốt: Có thể sống tự do, định cư và chui rúc.
 Bảng 1: Đa dạng của ngành giun đốt
STT
Đại diện
Môi trường sống
Lối sống
1
Giun đất
Trong đất ẩm
Chui rúc
2
Đỉa
Nước ngọt, mặn, lợ
Kí sinh ngoài
3
Rươi
Nước lợ
Tự do
4
Giun đỏ
Nước ngọt
Định cư
5
Vắt
Đất, lá cây
Tự do
6
Róm biển
Nước mặn
Tự do
HĐ 2. (16’).Tìm hiểu đặc điểm chung của giun đốt.
- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của ngành giun đốt.
- Tiến hành: HĐNB ( 3’ )
 -YC HS đọc  SGK phần II, quan sát các đại diện của ngành giun đốt, hoàn thành bảng 2:
-Gọi đại diện các nhóm lên hoàn thành bảng 2. Giáo viên đưa ra kiến thức chuẩn.
?Qua bảng kiến thức và quan sát tranh em cho biết giun đốt có đặc điểm chung gì?
-Yêu cầu học sinh hoàn thiện bài tập SGK tr 61, trả lời các câu hỏi sau:
?Giun đất có ích lợi gì?
?Tác hại do ngành giun đốt gây ra?
 +Học sinh kể tên một số đại diện ngành giun đốt
+Nêu được mặt lợi và mặt hại.
II. Đặc điểm chung:
-Cơ thể phân đốt, có đối xứng hai bên
-Có thể xoang.
-Hô hấp bằng da hay bằng mang.
-Hệ tiêu hoá hình ống đã phân hoá
-Hệ tuần hoàn kín, máu mầu đỏ.
-Hệ thần kinh chuỗi hạch.
-Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể.
III. Vai trò của ngành giun đốt:
- Có ích:
+ Thức ăn cho người và động vật.
+ Làm đất tơi xốp, thoáng khí màu mỡ.
- Tác hại: Hút máu người và động vật gây bệnh.
Kết luận SGK trang 61
 Bảng 2: Đặc điểm chung của ngành giun đốt.
STT
Đặc điểm của ngành
Giun đất
Giun đỏ
Đỉa
Rươi
1
Cơ thể phân đốt
x
x
x
x
2
Cơ thể không phân đốt
3
Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
x
4
Có hệ tuần hoàn, máu màu đỏ
x
x
x
x
5
Hệ thần kinh và giác quan phát triển
x
x
x
x
6
Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
x
x
x
x
7
ống tiêu hoá thiếu hậu môn
8
ống tiêu hoá đã phân hoá
x
x
x
9
Hô hấp qua da và bằng mang
x
x
x
x
4. Củng cố - đánh giá:(3’).
- Trình bày đặc điểm chung của ngành giun đốt?
- Vai trò của giun đốt?
- Để nhận biết đại diện của ngành giun đốt cần dựa vào đặc điểm cơ bản nào?
5. Dặn dò: (1’).
- Học bài theo câu hỏi SGK trang 60. Ôn tập toàn bộ 3 chương đã học.
- Đọc mục: “ Em có biết”.Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
6. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

File đính kèm:

  • doctiet17.doc