Tổng hợp câu hỏi ôn thi học sinh giỏi môn Sinh học Lớp 9 có lời giải
Câu 1: ( 3.5 điểm )
Các nhóm máu ở người ? Trình bày nguyên tắc truyền máu an toàn.
Nguyên nhân và ý nghĩa của hiện tượng đông máu ? Nêu những biện pháp cấp cứu khi chảy máu.
Trả lời:
0.25 - ở người có 4 nhóm máu: Máu O, máu A, máu B và máu AB.
0.75 - Lúc truyền máu người ta chú ý đến nguyên tắc: xem chất bị ngưng trong hồng cầu người cho có bị chất gây ngưng trong huyết tương của người nhận làm cho hồng cầu bị dính lại hay không, do đó cần phảI thử máu.
0.5đ - Phải xét nghiệm máu để xem có bị các loại bệnh truyền nhiễm hay không.
0.5đ - Do tiểu cầu bị vỡ sẽ giải phóng 1 loại men.
0.5đ - Men cùng với Ca++ giúp hình thành sợi tơ máu gây đông máu.
0.5đ - Sự đông máu giúp người bị thương tránh mất nhiều máu và có ý nghĩa trong phẩu thuật.
0.5đ - Khi bị thương, vết đứt lớn cần phảI dùng dây buộc (ga rô) phía trên vết thương, chườm nước đá quanh vết buộc và nhanh chóng đưa đến bệnh viện cấp cứu.
Câu 2: ( 4.5 đểm )
Nêu chức năng các thành phần trong tế bào. Quan hệ hoạt động giữa các thành phần đó như thế nào ? Cho ví dụ.
Trả lời:
: (4.5điểm)
Chức năng các thành phần trong tế bào:
0.5đ - Màng tế bào: có chức năng bảo vệ và là nơi xảy ra hoạt động trao đổi chất với môi trường.
0.5đ - Ti thể: Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào và cơ thể.
0.5đ -Thể Gôngi: Giúp cho sự bài tiết của tế bào.
0.5đ - Ribôxôm và ARN : Có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp Prôtêin cho tế bào.
0.5đ - Lưới nội chất: Tham gia vận chuyển các chất cho tế bào.
0.5đ - Nhân có vai trò quan trọng trong sinh sản và di truyền.
1đ - Các thành phần tế bào luôn thể hiện sự thống nhất trong hoạt động, có mối quan hệ chặt chẽ, sự hoạt động của mỗi thành phần luôn ảnh hưởng đến các thành phần khác và ngược lại.
0.5đ - Ví dụ: Màng tế bào hấp thu chất dinh dưỡng cung cấp cho tế bào chất và nhân hoạt động. Ngược lại, Prôtêin được tạo ra từ sự tham gia của Ribôxôm, ARN của tế bào chất và nhân một phần cung cấp cho sự tổng hợp các lớp màng của tế bào.
Câu 3: ( 3 điểm )
Giải thích các đặc điểm cấu tạo của tim phù hợp với chức năng của nó trong cơ thể.
Trả lời:
Câu 4: ( 3 điểm )
0.5đ - Bao quanh tim là 1 màng liên kết mỏng có tiết dịch nhầy giúp tim khi co bóp giảm ma sát với các bộ phận gần nó.
g hoạt động (pepsinogen) . Enzim này chỉ hoạt động khi được hoạt húa bởi HCl Tế bào cổ tuyến của dạ dày tiết ra chất nhầy muxin phủ lờn bề mặt niờm mạcà ngăn cỏch cỏc tế bào niờm mạc với pepsin và HCl à Enzim pepsin khụng phõn hủy prụtờin của lớp niờm mạc dạ dày Cõu 25: (1.5 điểm) Hỡnh vẽ dưới đõy mụ tả một giai đoạn của quỏ trỡnh phõn bào ở một loài sinh vật: Hóy cho biết: Đõy là giai đoạn phõn bào nào? Số lượng nhiễm sắc thể theo trạng thỏi của nú? Bộ NST lưỡng bội của loài bằng bao nhiờu Trả lời : Cõu 3 1.5 đ Kỡ giữa của giảm phõn I: Từng cặp NST kộp xếp thành hàng trờn mặt phẳng xớch đạo của thoi 2n = 4 NST kộp Bộ NST 2n của loài : 2n = 4 NST Cõu 26: (2.0 điểm) Tại sao người ta ớt sử dụng phương phỏp gõy đột biến nhõn tạo trong chọn giống vật nuụi? Nờu cỏc khõu chớnh trong kĩ thuật chuyển gen mó húa hoocmụn insulin của người sang vi khuẩn E.coli bằng plasmit Trả lời : Cõu 26 2.0 đ a.Phương phỏp gõy đột biến nhõn tạo chỉ sử dụng hạn chế với một số nhúm động vật bậc thấp, khú ỏp dụng với nhúm động vật bậc cao vỡ : Cơ quan sinh sản nằm sõu trong cơ thể à khú gõy đột biến Cú hệ thần kinh nhạy cảm à phản ứng rất nhanh dễ gõy chết và gõy bất thụ khi xử lớ bằng cỏc tỏc nhõn lớ, hoỏ. b. Cỏc khõu chớnh: - Khõu 1: Tỏch ADN chứa gen mó húa insulin của tế bào người Tỏch plasmit từ vi khuẩn - Khõu 2: Cắt ADN của tế bào người và cắt ADN của plasmit ở những vị trớ xỏc định bằng enzim cắt đặc hiệu (restrictaza) Nối đoạn ADN (gen mó húa insulin) vào ADN của plasmit bằng enzim nối (ligaza) à ADN tỏi tổ hợp (plasmit mang gen mó húa insulin) - Khõu 3: Chuyển ADN tỏi tổ hợp vào vi khuẩn E.coli, tạo điều kiện cho gen mó húa insulin được biểu hiện. Cõu 27: (2.0 điểm) Người mắc hội chứng Claiphentơ (XXY) được hỡnh thành theo những cơ chế nào? Cõu 27 2.0 đ Người mắc hội chứng Claiphentơ ( XXY) được hỡnh thành do : sự thụ tinh giữa giao tử chứa X của mẹ với giao tử chứa XY của bố sự thụ tinh giữa giao tử chứa XX của mẹ với giao tử chứa Y của bố + Trường hợp 1: Trong quỏ trỡnh giảm phõn hỡnh thành giao tử ở bố , cặp NST XY khụng phõn li à giao tử chứa XY và giao tử khụng chứa NST giới tớnh, mẹ giảm phõn bỡnh thường cho 1 loại giao tử X: P : ♀ XX x ♂ XY Gp : X ; XY , O F1 : XXY (Claiphentơ) , XO + Trường hợp 2: Trong quỏ trỡnh giảm phõn hỡnh thành giao tử ở mẹ, cặp NST XX khụng phõn li à giao tử chứa XX và giao tử khụng chứa NST giới tớnh, bố giảm phõn bỡnh thường cho 2 loại giao tử X, Y: P : ♀ XX x ♂ XY Gp : X X, O ; X , Y F1 : XXX , XXY (Claiphentơ) , XO, OY Cõu 28: (2.0 điểm) Một đứa trẻ bị mắc bệnh mỏu khú đụng cú một người em trai sinh đụi bỡnh thường (khụng mắc bệnh). Hai trẻ sinh đụi núi trờn thuộc loại sinh đụi cựng trứng hay sinh đụi khỏc trứng? Giải thớch? Nếu cặp sinh đụi núi trờn đều cựng bị mỏu khú đụng thỡ cú thể khẳng định chắc chắn rằng chỳng là cặp sinh đụi cựng trứng hay khụng? Giải thớch? Cõu 29 2.0 đ Cặp sinh đụi gồm hai trẻ : một mắc bệnh, một khụng à kiểu gen của chỳng khỏc nhau à sinh đụi khỏc trứng. Vỡ: nếu sinh đụi cựng trứng thỡ kiểu gen giống nhau, phải mắc cựng một thứ bệnh. Khụng thể khẳng định được là cặp sinh đụi cựng trứng. Vỡ : do sự kết hợp ngẫu nhiờn của cỏc tinh trựng và trứng trong quỏ trỡnh thụ tinh, mà cỏc trẻ sinh đụi (đồng sinh) khỏc trứng vẫn cú thể cú kiểu gen giống nhau à mắc cựng một thứ bệnh, cựng giới tớnh, giống nhau về một số/nhiều tớnh trạng. Câu 30. (2,0 điểm) Tại sao sự khám phá ra quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập các tính trạng? Nêu cơ sở tế bào học của phép lai phân tích và ý nghĩa của các quy luật di truyền đó? Trả lời: Câu 30 (2,5 điểm) * Sự khám phá ra quy luật DT liên kết gen hoàn toàn không bác bỏ mà còn bổ sung cho quy luật phân ly độc lập các tính trạng vì: (1,0đ) -ĐLPLĐL các tính trạng chỉ đúng trong trường hợp các gen quy định các cặp TT nằm trên các NST tương đồng khác nhau - Trong TB của mỗi loài SV có số gen rất lớn, nhưng số NST có giới hạn, do đó 1 NST phải chứa nhiều gen - Thực nghiệm cho thấy trên mỗi NST các gen phân bố theo 1 hàng dọc, thứ tự các gen dặc trưng cho loài, trong giảm phân các gen không phân ly độc lập, tổ hợp tự do, mà làm thành 1 nhóm gen liên kết - Sự DT liên kết là 1 hiện tượng phổ biến trong sinh giới * Cơ sở TB học của phép lai phân tích + ĐL phân ly độc lập các tính trạng (0,5đ) - Ví dụ: Khi lai phân tích đậu hà lan F1 hạt vàng, trơn dị hợp 2 cặp gen phân li độc lập được Fb tỉ lệ Là: 1vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1xanh trơn : 1 xanh nhăn. - Giải thích: Gen trội A hạt vàng, gen lặn a hạt xanh Gen trội B hạt trơn, gen lặn hạt nhăn Mỗi cặp gen nằm trên 1 cặp NST tương đồng khác nhau Sơ đồ lai: F1 vàng, trơn X xanh, nhăn AaBb aabb Giao tử F1: AB, Ab, aB, ab X ab Fb : 1 AaBb (vàng trơn) : 1 Aabb (vàng nhăn) :1 aaBb (xanh trơn) : 1 aabb (xanh nhăn) - Như vậy TB sinh giao tử của cây F1 giảm phân, hai NST của mỗi cặp tương đồng phân ly độc lập, mỗi NST trong cặp tương đồng tổ hợp tự do tạo 4 loại giao tử tương đương và kết quả lai phân tích được kết quả 1: 1 : 1 :1. + ĐL liên kết gen (0,5đ) - Ví dụ: Cho ruồi giấm đực F1 thân xám cánh dài dị hợp 2 cặp gen, lai phân tích với ruồi giấm cái thân đen cánh cụt được Fb : 1xám dài :1 đen cụt - Giải thích: Gen trội B : thân xám, gen lặn b thân đen Gen trội V : cánh dài, gen lặn v cánh cụt Hai cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng Sơ đồ lai: Ruồi đực xám dài X ruồi cái đen cụt BV/bv bv/bv Giao tử F1 : BV , bv X bv Fb : 1 BV/bv( xám dài) : 1 bv/bv (đen cụt) - Như vậy tế bào sinh giao tử của ruồi đực F1 giảm phân 2 NST của 1 cặp NST tương đồng phân ly, mỗi NST đi vào giao tử mang theo 2 gen tương ứng tạo 2 loại giao tử có số lượng tương đương nhau là BV và bv. Qua lai phân tích được Fb có tỷ lệ 1:1. * ý nghĩa: (0,5đ) + ĐLPL độc lập: Hiện tượng phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các tính trạng làm xuất hiện biến dị tổ hợp, tạo sự đa dạng phong phú cho loài, có ý nghĩa quan trọng đối với chon giống và tiến hoá. + ĐL liên kết gen: Hiện tượng liên kết gen làm hạn chế biến dị tổ hợp, đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng, nhờ đó mà trong chọn giống có thể chọn được những giống có nhóm tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau. Câu31. (2,5 điểm) So sánh đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen? Câu 31 (2,0đ) a. Giống nhau: (0,5đ) - Đều là những biến đổi vật chất di truyền - Nguyên nhân do tác động môi trường ngoài hoặc do rối loạn trao đổi chất nội bào. - Tính chất: Là các biến dị lẻ tẻ, không định hướng, đa số có hại cho cơ thể sinh vật và là biến dị di truyền được - ý nghĩa : Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá b. Khác nhau: Đột biến NST (0,75đ) Đột biến gen (0,75đ) - Là những biến đổi trong cấu trúc, số lượng NST - Là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới 1 hay 1 số cặp nuclêotit. - Các dạng: + ĐB cấu trúc NST gồm các dạng : Mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn và chuyển đoạn. +ĐB số lượng NST gồm các dạng: Dị bội thể và đa bội thể. - Các dạng: + Mất 1 cặp nuclêôtit + Thêm 1 cặp nuclêôtit + Thay thế1 cặp nuclêôtit + Đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit - Cơ chế phát sinh là do sự nhân đôi không bình thường hoặc nhân đôi không phân ly ở 1 hay nhiều cặp NST do đó làm biến đổi lớn ở kiểu gen => gây biến đổi lớn kiểu hình. - Cơ chế phát sinh là do các tác nhân tác động trực tiếp làm biến đổi các bazơ nitơríc hoặc do chất trung gian làm quá trình tự sao ADN bị rối loạn=> Gây biến đổi nhỏ, đột ngột ở 1 vài tính trạng nào đó. Câu 32 (2,0 điểm) a. Thế nào là nhiễm sắc thể kép và nhiễm sắc thể tương đồng? b. Phân biệt nhiễm sắc thể kép và nhiễn sắc thể tương đồng? Câu 32 (2,0 điểm) - NST kép là NST gồm 2 crômatít có cùng nguồn gốc liên kết với nhau tại tâm động. Gen trên NST kép tồn tại thành cặp luôn ở trạng thái đồng hợp. (0,25đ) - NST tương đồng là cặp NST gồm 2 NST đơn thuộc 2 nguồn gốc có hình dạng, kích thước giống nhau, gen phân bố theo chiều dọc NST, mỗi gen chiếm 1 vị trí nhất định gọi là locut, các cặp gen tương ứng có thể đồng hợp hay dị hợp. (0,25đ) - Phân biệt: NST kép (0.75đ) NST tương đồng (0,75đ) Mang tính chất 1 nguồn gốc hoặc từ bố, hoặc từ mẹ Mang tính chất 2 nguồn gốc: 1chiếc từ bố và 1 chiếc từ mẹ Gồm 2 cromatít giống hệt nhau dính nhau ở tâm động,hoạt động như 1 thể thống nhất Gồm 2 NST giống nhau về hình thái, kích thước, cấu trúc và hoạt động độc lập trong quá trình giảm phân và thụ tinh Được tạo ra từ cơ chế nhân đôi NST ở kỳ trung gian của quá trình phân bào Được tạo ra từ cơ chế tổ hợp NST của giao tử đực với giao tử cái trong thụ tinh ở tế bào bình thường có thể tìm thấy trong tế bào lưỡng bội và đơn bội ở tế bào bình thường chỉ tìm thấy trong các tế bào lưỡng bội Cõu 33: (3đ) a) Trỡnh bày mối quan hệ giữa gen và tớnh trạng qua sơ đồ sau: Gen (đoạn AND) mARN Prụtờin Tớnh trạng b) Một đọan mạch ARN cú trỡnh tự cỏc nuclờotit như sau: -A-U-A-G-X-X-G-U-U-. . . . . . . . . . .- X-X-G-U-A- Hóy xỏc định trỡnh tự cỏc nuclờotit trong đoạn gen đó tổng hợp ra đoạn mạch ARN núi trờn. Cõu 33: (3đ) a) (2.5đ) - AND là khuụn mẩu để tổng hợp mARN, mARN sau khi được tổng hợp rời khỏi nhõn ra tế bào chất để tổng hợp Protờin (0.5đ) - Ribụxụm dịch chuyển hết chiều dài của mARN thỡ chuỗi aa được tổng hợp xong và sao đú, chuỗi tiếp tục hỡnh thành cấu trỳc khụng gian của Protờin. (0.5đ) - Sự tạo thành chuỗi aa dựa trờn khuụn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyờn tắc bổ sung, trỡnh tự cỏc nucleotit trờn mARN quy định trỡnh tự cỏc aa trong chuỗi.(0.5đ) - Protờin trực tiếp tham gia vào cấu trỳc và hoạt động sinh lớ của tế bào, từ đú biểu hiện thành tớnh trạng của cơ thể. (0.5đ) - Như vậy, thụng qua Protờin, giữa gen và tớnh trạng cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Cụ thể là gen quy định tớnh trạng. (0.5đ) b) (0.5đ) Trỡnh tự cỏc nucleotit trong đoạn gen đó tổng hợp ra đoạn mạch ARN - T – A – T – X – G – G – X – A – A - . . . – G – G – X – A – T - Cõu 34: (3đ) Trỡnh bày quỏ trỡnh phỏt sinh giao tử ở động vật? vẽ sơ đồ minh họa? Cõu 34: Quỏ
File đính kèm:
- CAU HOI ON THI HSG SINH 9 CO LOI GIAI(1).doc