Tổng hợp bài tập khảo sát hàm số trong ôn thi Đại học

Phương pháp chung:

 * Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho:

 f(x) = g(x) (1)

 * Ty theo số nghiệm của phương trình (1) m ta kết luận về số điểm chung

 của hai đồ thị (C1) và (C2) .

 Lưu ý:

 Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2).

 Ghi nhớ: Số nghiệm của pt (1) = số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2).

 

 

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp bài tập khảo sát hàm số trong ôn thi Đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề : CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN
 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN KHẢO SÁT HÀM SỐ 
1.BÀI TOÁN 1 : SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ
	Bài toán tổng quát:
 	Trong mp(Oxy) . Hãy xét sự tương giao của đồ thị hai hàm số :
 (C1) và (C2) không có điểm chung (C1) và (C2) cắt nhau (C1) và (C2) tiếp xúc nhau
	Phương pháp chung:
 	* Thiết lập phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho:
	 f(x) = g(x) (1)
	* Tùy theo số nghiệm của phương trình (1) mà ta kết luận về số điểm chung 
 của hai đồ thị (C1) và (C2) . 
 Lưu ý:
 Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2).
	 Ghi nhớ: Số nghiệm của pt (1) = số giao điểm của hai đồ thị (C1) và (C2).
Chú ý 1 :
	* (1) vô nghiệm (C1) và (C2) không có điểm điểm chung 
	* (1) có n nghiệm (C1) và (C2) có n điểm chung
Chú ý 2 :
	* Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ điểm chung của (C1) và (C2).
	 	 Khi đó tung độ điểm chung là y0 = f(x0) hoặc y0 = g(x0).
Áp dụng:
Dạng 1: Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị
Bài 1: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): và đường thẳng 
Bài 2: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường cong (C): và (C'): 	 
Bài 3: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): và đường thẳng 
Bài 4: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): và đường thẳng 
Bài 5: Tìm tọa độ giao điểm của đường cong (C): và đường thẳng 
Dạng 2: Tìm tham số để hai đồ thị cắt nhau tại 2( 3, 4) điểm phân biệt
Bài 1 : Cho hàm số . Chứng minh rằng với mọi m, đường thẳng luơn cắt đồ thị 
 hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.
Bài 2 : Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng cắt đồ thị 
 hàm số đã cho tại hai điểm phân biệt.
Bài 3: Cho hàm số (1) 
	Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Bài 4: Cho hàm số (1) 
	Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt.
Bài 5: Cho hàm số (1)
	Xác định m sao cho đồ thị hàm số (1) cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt.
b. Điều kiện tiếp xúc của đồ thị hai hàm số : (Dành cho chương trình NC)
 Định lý : 
	(C1) tiếp xúc với (C1) hệ :có nghiệm
Bài 1: Chứng minh rằng hai đường cong và tiếp xúc nhau.tại một
 điểm nào đĩ. 
Bài 2: Tìm k để đường thẳng tiếp xúc với đường cong 
Bài 3: Tìm k để đường thẳng tiếp xúc với đường cong 
Bài 4: Tìm k để đường thẳng tiếp xúc với đường cong 
Bài 2: Tìm k để đường thẳng tiếp xúc với đường cong 
2.BÀI TOÁN 2: TIẾP TUYẾN VỚI ĐƯỜNG CONG 
a. Dạng 1:
 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C):y = f(x) tại điểm 	
(C): y=f(x)
 Phương pháp:
 	 Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M(x0;y0) có dạng:
 	 y - y0 = k ( x - x0 ) hay 
 Trong đó : x0 : hoành độ tiếp điểm
	 y0: tung độ tiếp điểm và y0 = f(x0)
	 k : hệ số góc của tiếp tuyến và được tính bởi công thức : k = f'(x0)
Áp dụng:
Bài 1: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm trên đồ thị cĩ hồnh độ
 .
Bài 2: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm trên đồ thị cĩ hồnh độ
 .
Bài 3: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm trên đồ thị cĩ hồnh độ
 .
Bài 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm trên đồ thị cĩ tung độ
 .
Bài 5: Cho hàm số (1). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số (1) tại điểm
 trên (C) cĩ hồnh , biết rằng 
Bài 6: Cho hàm số (1). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) của hàm số (1) tại giao điểm
 của đồ thị với các trục tọa độ.
b. Dạng 2: 
	 Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C): y=f(x) biết tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước
(C): y=f(x)
Phương pháp: Ta có thể tiến hành theo các bước sau
	Bước 1: Gọi là tiếp điểm của tiếp tuyến với (C) 
	Bước 2: Tìm x0 bằng cách giải phương trình : , từ đó suy ra =?
	Bước 3: Thay các yếu tố tìm được vào pt: y - y0 = k ( x - x0 ) ta sẽ được pttt cần tìm.
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến cĩ hệ số gĩc 
Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến cĩ hệ số gĩc bằng 
Chú ý : Đối với dạng 2 người ta có thể cho hệ số góc k dưới dạng gián tiếp như : tiếp tuyến song song, tiếp tuyến vuông góc với một đường thẳng cho trước . 
(C): y=f(x)
(C): y=f(x)
Khi đó ta cần phải sử dụng các kiến thức sau:
	Định lý 1: Nếu đường thẳng () có phương trình dạng : y= ax+b thì hệ số góc của () là:
	Định lý 2: Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng . Khi đó:
Áp dụng:
Bài 1: Cho đường cong (C):
	Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng (d): y = 4x+2.
Bài 2: Cho đường cong (C): 
	Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 
Bài 3: Cho đường cong (C): 
	Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng 
c. Dạng 3: 
 Viết phương trình tiếp tuyến với (C): y=f(x) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(xA;yA)
Phương pháp: Ta có thể tiến hành theo các bước sau
Bước 1: Viết phương trình đường thẳng () qua A và có hệ số
 góc là k bởi công thức: 
 (*)
 Bước 2: Định k để () tiếp xúc với (C). Ta có:
 Bước 3: Giải hệ (1) tìm k. Thay k tìm được vào (*) ta sẽ được pttt cần tìm.
Áp dụng:
Ví dụ1: Cho đường cong (C): 
 Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(0;-1)
Ví dụ 2: Cho đường cong (C): 
	 Viết phương trình tiếp tuyến với (C) biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-2;0).
3.BÀI TOÁN 3: BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Cơ sở của phương pháp:
 Xét phương trình f(x) = g(x) (1)
 Nghiệm x0 của phương trình (1) chính là hoành độ giao điểm của (C1):y=f(x) và (C2):y=g(x)
Bài tốn : Bằng đồ thị hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình dạng : f(x) = m (*)
	Phương pháp:
	Bước 1: Xem (*) là phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị: 	 	 	 	 	
	Bước 2: Vẽ (C) và () lên cùng một hệ trục tọa độ
	Bước 3: Biện luận theo m số giao điểm của () và (C)
 Từ đó suy ra số nghiệm của phương trình (*)
 Minh họa:
Áp dụng:
Bài 1: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
	 2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
	 3) Tìm m để phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: 
Bài 2: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 
	 2) Dựa vào đồ thị (C), biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
Bài 3: 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 
	 2) Tìm m để phương trình sau cĩ 4 nghiệm phân biệt: 
-------------------Hết-----------------

File đính kèm:

  • docChuyên đề KSHS TN.doc
Giáo án liên quan