Thiết kế bài giảng Sinh học 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của giới thực vật

• Kể tên một số loài cây thân nhỏ bé, thân yếu mềm. ( TL: Cây thân nhỏ bé như hoa hồng, hoa mười giờ, rau muống, )

• Em có nhận xét gì về thực vật?

* Từ những câu hỏi trên GV rút ra nhận xét và tổng kết:

- Động vật sóng ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, có ở tất cả các miền khí hậu; từ hàn đới đến ôn đới và phong phú nhất là ở nhiệt đới; các dạng địa hình từ đồi núi, trung du đến

đồng bằng, sa mạc khô cằn cũng có thực vật.

- Thực vật sống trong nhiều môi trường; dưới nước ( nước mặn nước lợ, nước ngọt, ), trên mặt đât. Ở mỗi môi trường khác nhau thực vật sẽ có những đạc điểm khác nhau để thích nghi.

2. Hoạt động tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật.

* Hoạt động của giáo viên

- Chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập lệnh trong sách giáo khoa. Mỗi nhóm có một bạn làm thư kí ghi chép lại kết quả của nhóm sau đó lên bảng điền kết quả.

+ Dùng kí hiệu + ( có ), - ( không có ) ghi vào các cột trống ở bảng sao cho thích hợp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài giảng Sinh học 6 - Bài 3: Đặc điểm chung của giới thực vật, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG SINH HỌC 6
Bài 3: ĐẶT ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT
Nhóm thực hiện: Lớp CĐ SP SINH HỌC – KTNN C13
I. Các thiết bị tài liệu cần thiết.
- GV cần chuẩn bị một số các tranh ảnh như: một khu vườn, một vườn cây, một vườn hoa, sa mạc, hồ nước,..
- GV chuẩn bị băng hình về thực vật sống trên Trái Đất.
II. Nội dung chi tiết bài học
1. Hoạt động tìm hiểu sự đa dạng, phong phú của thực vật.
- Nhiệm vụ của GV:
+ Học sinh quan sát hình trong sách giáo khoa trang 10. Hình 3.1, H 3.2, H 3.3, H 3.4. hoặc số tranh ảnh về thực vật đã được chuẩn bị trước.
+ Cho học sinh xem băng hình về thực vật sống trên Trái Đất.
+ Đưa một số câu hỏi để học sinh thảo luận, trao đổi.
Xác định những nơi trên Trái Đất có thực vật sống. ( TL: Ở sa mạc, đồng bằng, đồi núi, trên mặt đất, dưới nước,
Kể tên một vài cây sống ở đồng bằng, đồi núi, sa mạc) , ao, hồ (dưới nước) , trên cạn; ( TL: Đồng bằng: lúa , ngô, khoai,; Đồi núi: lim, thông, trắc, ; ao, hồ: sen, súng, rau muống, bèo lục bình, rong,; sa mạc: xương rồng,; 
Đồi núi ( gỗ như lim, thông, trắc,..)	Sa mạc ( xương rồng )
Đồng bằng ( lúa. Ngô,..)	
Cà chua ở cạn	Ổi ở cạn
Ao hồ ( sen, súng, rau muống,..).
 Nơi nào thực vật phong phú, nơi nào ít phong phú hơn? ( TL: Phong phú: đồng bằng, đồi núi, dưới nước, trên mặt đất, vùng nhiệt đới; ở khu vực hàn đới, sa mạc thực vật không phong phú).
Kể tên một số cây gỗ sống lâu năm, to lớn, thân cứng rắn. ( TL: cây xoài, cây thông, cây xà cừ, keo,..)
Kể tên một số loài cây thân nhỏ bé, thân yếu mềm. ( TL: Cây thân nhỏ bé như hoa hồng, hoa mười giờ, rau muống,)
Em có nhận xét gì về thực vật?
* Từ những câu hỏi trên GV rút ra nhận xét và tổng kết:
- Động vật sóng ở khắp mọi nơi trên Trái Đất, có ở tất cả các miền khí hậu; từ hàn đới đến ôn đới và phong phú nhất là ở nhiệt đới; các dạng địa hình từ đồi núi, trung du đến 
đồng bằng, sa mạc khô cằn cũng có thực vật.
- Thực vật sống trong nhiều môi trường; dưới nước ( nước mặn nước lợ, nước ngọt,), trên mặt đât. Ở mỗi môi trường khác nhau thực vật sẽ có những đạc điểm khác nhau để thích nghi.
2. Hoạt động tìm hiểu đặc điểm chung của thực vật.
* Hoạt động của giáo viên
- Chia lớp thành 2 nhóm làm bài tập lệnh trong sách giáo khoa. Mỗi nhóm có một bạn làm thư kí ghi chép lại kết quả của nhóm sau đó lên bảng điền kết quả.
+ Dùng kí hiệu + ( có ), - ( không có ) ghi vào các cột trống ở bảng sao cho thích hợp:
STT
Tên cây
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
1
Cây lúa
2
Cây ngô
3
Cây mít
4
Cây sen
5
Cây xương rồng
* Đáp án:
STT
Tên cây
Có khả năng tự tạo ra chất dinh dưỡng
Lớn lên
Sinh sản
Di chuyển
1
Cây lúa
+
+
+
-
2
Cây ngô
+
+
+
-
3
Cây mít
+
+
+
-
4
Cây sen
+
+
+
-
5
Cây xương rồng
+
+
+
-
- Quan sát hiện tượng và từ những hiện tượng đó rút ra nhận xét về đặc điểm của thực vật:
+ Khi trồng cây trong chậu rồi đặt lên bệ của sổ, sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng.
	Cây trồng bên cửa sổ.
+ Lấy roi đánh chó, chó vừa chạy vừa sủa, còn đánh vào cây, cây vẫn đứng im.
 	Đánh chó, chó chạy đi và sủa.
	Đánh cây cây đứng im.
* Như vậy thực vật có những đặt điểm sau:
- Động vật có khả năng di chuyển thực vật thì không có khả năng di chuyển.
- Thực vật phản ứng chậm với kích thích của môi trường.
- Thực vật có khả năng tổng hợp được chất hữu cơ.
3. Bài tập tổng kết:
- Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện bài tập tồng kết:
STT
Tên cây
Nơi sống
Công dụng đối với con người
1
2
3
4
5
- Trả lời cấu hỏi: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng nhất.
1. Điểm khác cơ bản của thực vật với những sdinh vật khác.
A. Động vật có khả năng di chuyển thực vật thì không có khả năng di chuyển.Thực vật phản ứng chậm với kích thích của môi trường. Thực vật có khả năng tổng hợp được chất hữu cơ.
B. Thực vật sống khắp nơi trên Trái Đất.
C. Thực vật có khả năng sinh sản, lớn lên, di chuyển.
D. Thực vật rất đa dạng và phong phú.
2. Thực vật sống ở đâu:
A. Các miền khí hậu: ôn đới. hàn đới, nhiệt đới.
B. Các dạng địa hình: trung du, đồng bằng, sa mạc, đồi núi.
C. Môi trường nước và đất.
D. Tất cả các đáp án trên.
-----------˜™¯–—-----------------

File đính kèm:

  • docDAC DIEM CHUNG CUA GIOI THUC VAT.doc
Giáo án liên quan