Tạp chí Thông tin toán học - Tập 8 Số 3 Tháng 9 Năm 2004
Liên đoàn Toán học Thế giới, viết tắt là IMU (International Mathematical Union), mà Hội Toán học Việt Nam là một thành viên, là một tổ chức khoa học phi-chính phủ và phi-lợi nhuận với sứ mệnh thúc đẩy sự hợp tác quốc tế trong līnh vực Toán học. Sau đây là một số nét khái quát và cơ bản về tổ chức này.
ĩ Viện Hàn lâm khoa học Pháp đồng thời là Viện sĩ của 12 n−ớc khác nữa ở châu Âu, Mỹ và Nhật bản. Henri Cartan còn đ−ợc biết đến nh− là ng−ời có công tái lập lại mối quan hệ giữa các nhà toán học Pháp và Đức sau chiến tranh thế giới II, và là ng−ời đấu tranh không mệt mỏi cho một châu Âu thống nhất. 7 Nghị quyết Của Liên đoàn Toán học thế giới chào mừng Sinh nhật lần thứ 100 của Henri Cartan Liên Đoàn Toán Học Thế Giới (LĐTHTG) lấy làm vinh dự đ−ợc chúc mừng sinh nhật lần thứ 100 của Henri Cartan, ngày 8 tháng 7 năm 2004. Là con của nhà toán học lớn Elie Cartan, Henri Cartan đã có những đóng góp quan trọng cho Toán học, từ Giải tích phức nhiều biến đến Tôpô đại số và Đại số đồng điều. Là một thành viên của nhóm Bourbaki, Ông đã có công trong việc làm trẻ hoá lại Tr−ờng phái Toán học Pháp, thông qua các hoạt động của xêmina mang tên Ông, đ−ợc tổ chức tại Ecole Normale Supérieure. Vai trò ng−ời thầy, ng−ời dẫn đ−ờng của Ông cũng rất đặc biệt và đã v−ợt ra ngoài biên giới của một quốc gia. Trong những năm khó khăn sau chiến tranh thế giới thứ hai, Henri Cartan với một tình bạn bền vững với nhà toán học ng−ời Đức Heinrich Benhke và với một tấm lòng rộng l−ợng của riêng mình, Ông đã góp phần quan trọng vào việc tái sinh lại nền toán học Đức. Năm 1994 Ông đ−ợc phong tặng danh hiệu hội viên danh dự của Hội Toán học Đức (DMV) . Sự quan tâm một cách tự nhiên của Ông đến việc hợp tác quốc tế trong Toán học đã dẫn Ông đến với LĐTHTG và sau đó Ông đã trở thành chủ tịch của LĐTHTG nhiệm kỳ 1967-1970. Ông cũng là Chủ tịch Ban giải th−ởng Fields của Hội nghị Toán học Thế giới tổ chức tại Nice, năm 1970. Henri Cartan còn đ−ợc biết đến nh− là một ng−ời đấu tranh tích cực bảo vệ nhân quyền cho các nhà toán học trên toàn thế giới và là ng−ời bảo vệ nhiệt tình cho một châu Âu thống nhất. Liên đoàn Toán học thế giới với lòng kính trọng và khâm phục, xin chúc mừng Henri Cartan, một Nhà Toán học lớn, một Nhân cách lớn, nhân ngày sinh lần thứ 100 của Ông. Liên đoàn Toán học Thế giới Ngày 8 tháng 7 năm 2004 Ngày Henri Cartan Ngày 28 tháng 6 năm 2004, đúng một tháng tr−ớc sinh nhật lần thứ 100 của Henri Cartan, những ng−ời bạn và những học trò của Henri Cartan đã tổ chức “Ngày Henri Cartan” để tôn vinh Ông tại chính Ecole Normale Supérieure, nơi Ông đã từng học tập và sau đó giảng dậy, tiến hành “Seminar Cartan” , đào tạo cả một thế hệ các nhà toán học trẻ Pháp. D−ới đây là ch−ơng trình của ngày hội đó : Ch−ơng trình ngày Henri Cartan Thứ hai 28 tháng 6 năm 2004 Ecole Normale Supérieure, Paris G. Ruget : Diễn văn khai mạc J-P. Serre : Vai trò của các Sêmina Cartan J. Lanné : Hai năm của Sêmina Cartan : bất biến của Hopf- tính tuần hoàn của Bott. J.-P. Demailly : Henri Cartan và lý thuyết các bó giải tích liên hợp. P. Cartier : Tất cả chúng ta đều là học trò của Henri Cartan : Kỷ niệm của một ng−ời học trò già đã từng học tr−ờng Normale (1850-1965). A. Douady : Các kỷ niệm của Sêmina Cartan. F. Hirzebruch : Henri Cartan : một Ng−ời bạn lớn, một Nhà toán học lớn, một Nhà châu Âu lớn 8 GS Ngô Bảo Châu đạt giải th−ởng nghiên cứu của Viện Toán học Clay Lê Tuấn Hoa (Viện Toán học) Giải th−ởng nghiên cứu của Viện Toán học Clay năm 2004 đ−ợc trao cho hai giáo s− Ngô Bảo Châu và Gerard Laumon (đều ở ĐHTH Paris 11) về công trình chung mới hoàn thành đầu năm nay: Le lemme fondamental pour les groupes unitaires (xem trong trang WEB các tiền ấn phẩm ArXiv: math.AG/0404454).Viện Toán học Clay (CMI) đ−ợc thành lập năm 1998 tại Cambridge bang Massachusetts (Mỹ). Viện tài trợ các nhà toán học trẻ, các đề án phát triển và phổ biến tri thức toán học, các ch−ơng trình khuyến khích ng−ời trẻ tuổi và tài năng theo đuổi ngành Toán. Đặc biệt Viện đặt ra hai loại giải th−ởng: - 7 giải th−ởng đặc biệt, mỗi giải 1 triệu đô la, cho việc giải quyết 7 bài toán của thiên niên kỉ mà Viện đã lựa chọn (xem TTTH, Tập 5 số 1) - Giải th−ởng hàng năm của Viện với mục đích công nhận nhữngthành tựu đặc biệt xuất sắc đạt đ−ợc trong Toán học. Mỗi năm th−ờng th−ờng Viện trao 1-2 giải . Danh sách các nhà toán học đã đ−ợc trao Giải th−ởng nghiên cứu của Viện TH Clay các năm tr−ớc là: Richard Hamilton, Terence Tao (2003), Oded Schramm và Manindra Agrawal (2002), Edward Witten và Stanislav Smirnov (2001), Alain Connes và Laurent Lafforgue (2000) và Andrew Wiles (1999). Trong số những ng−ời đ−ợc trao giải ở trên có A. Connes, E. Witten và L. Lafforgue đã đ−ợc trao giải th−ởng Fields, còn A. Wiles là ng−ời giải quyết bài toán Fermat. Hội đồng xét trao Giải th−ởng nghiên cứu Viện Toán học Clay năm 2004 bao gồm những nhà toán học có tên tuổi sau đây: Jame Carlson, Simon Donaldson, Gregory Margulis, Richard Melrose, Yum- Jong Siu và Andrew Wiles. Giải th−ởng cho Ngô Bảo Châu và G. Laumon sẽ đ−ợc trao tại phiên họp th−ờng niên của Viện ngày 5/11. Các thông tin về Viện Toán học Clay có thể xem tại Sau đây là vài nét về anh Ngô Bảo Châu Anh sinh năm 1972. Sau khi tốt nghiệp phổ thông với thành tích hai lần đạt Huy ch−ơng vàng Olimpic toán quốc tế, anh đ−ợc chọn sang học Universite Paris 6. Tuy nhiên sau đó một năm, anh đã thi đậu vào tr−ờng đại học nổi tiếng nhất của Pháp là Ecole Normale Superieure. Tại đây anh bắt đầu làm việc với một giáo s− rất trẻ nh−ng tài năng là G. Laumon. Chính Laumon cũng là ng−ời h−ớng dẫn L. Lafforgue, ng−ời đ−ợc giải th−ởng Fields năm 2002. Anh bảo vệ luận án tiến sĩ năm 1997, luận án tiến sĩ khoa học (habilitation) năm 2003. Tháng 6 vừa qua anh đã đ−ợc nhận làm giáo s− tại ĐHTH Paris 11 ở tuổi 32. Tuy làm việc tại Pháp, nh−ng anh vẫn tích cực đóng góp cho việc đào tạo Toán ở Việt Nam. Anh đã đọc chuyên đề cho sinh viên ở ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội, ĐHSP Hà Nội, Tr−ờng hè tại ĐHSP Hải Phòng (năm 2003). Tại Pháp anh giới thiệu giáo s− h−ớng dẫn cho một số sinh viên, nghiên cứu sinh Việt Nam. Xin chúc mừng anh và chúc anh đạt nhiều kết quả nghiên cứu xuất sắc hơn nữa! 9 ĐẠI HỌC HUẾ PHỐI HỢP ĐÀO TẠO TIẾN SĨ VỚI VIỆN CễNG NGHỆ CHÂU Á (AIT, THÁI LAN) CHUYấN NGÀNH CễNG NGHỆ THễNGTIN VÀ VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TỔNG HỢP QUỐC GIA BELARUS (BSU) CHUYấN NGÀNH TOÁN, VẬT Lí Lê Văn Thuyết (Đại học Huế) Được sự cho phộp của Bộ Giỏo dục & Đào tạo Việt Nam (theo Quyết định số 4953/QĐ-BGD&ĐT-VP ngày 31/08/2004 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) và Ban điều hành Đề ỏn “Đào tạo cỏn bộ khoa học, kỹ thuật tại cỏc cơ sở nước ngoài bằng ngõn sỏch Nhà nước” (gọi tắt là Đề ỏn 322), theo sự thoả thuận giữa ĐH Huế và cỏc trường đối tỏc nước ngoài, bắt đầu từ năm học 2004–2005 ĐH Huế phối hợp với Viện CN chõu Á (AIT, Thỏi Lan) sẽ tuyển sinh đào tạo tiến sĩ chuyờn ngành Cụng nghệ thụng tin và với Trường ĐHTH quốc gia Belarus (BSU)–chuyờn ngành Toỏn và Vật lý. Đõy là một giải phỏp hết sức quan trọng cho việc nõng cao hiệu quả chất lượng giỏo dục nhằm hội nhập với khu vực và thế giới. Thụng qua đề ỏn hợp tỏc quốc tế này ĐH Huế sẽ cú cơ hội xõy dựng đội ngũ giảng viờn đạt trỡnh độ chuẩn quốc tế và cú điều kiện học tập, trao đổi kinh nghiệm và hợp tỏc khoa học kỹ thuật trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực khoa học cơ bản với cỏc trường, iện khoa học cú uy tớn trờn thế giới. Nhất là ở giai đoạn hiện tại, khi ĐH Huế đang thiếu đội ngũ cỏn bộ khoa học cơ bản trẻ, giỏi, cú tõm huyết với nghề để đảm đương khối lượng lớn cỏc mụn học cơ bản ở cỏc trường thành viờn và dần thay thế đội ngũ cỏn bộ khoa học lớn tuổi. Chương trỡnh phối hợp đào tạo Tiến sĩ sẽ kộo dài 4 năm. Cỏc NCS sẽ học tại Việt Nam 1 năm cỏc mụn: Tiếng Anh hoặc tiếng Nga, Toỏn xỏc suất thống kờ, Lập trỡnh mỏy tớnh, chuyờn đề nõng cao và chuẩn bị đề cương chi tiết cho luận ỏn. Cuối năm học ĐH Huế cựng với AIT, BSU sẽ tổ chức tuyển chọn. Những học viờn nào đủ tiờu chuẩn sẽ được cử đi học tại AIT và BSU. Sau khi hoàn thành cỏc học phần bắt buộc tại AIT và BSU, cỏc NCS sẽ về VN nghiờn cứu 1 năm (chủ yếu về lý thuyết) và quay lại AIT hoặc BSU để hoàn tất, bảo vệ luận ỏn và văn bằng. Trong toàn khoỏ học cỏc NCS sẽ được sự đồng hướng dẫn của 1 giỏo sư Việt Nam và 1 giỏo sư AIT hoặc BSU. Những học viờn nào đủ điều kiện học tại AIT, BSU sau khi bảo vệ thành cụng luận ỏn sẽ được AIT, BSU cấp bằng. Những học viờn nào khụng đủ điều kiện (như ngoại ngữ v.v.) sẽ tiếp tục làm nghiờn cứu sinh tại Việt Nam, nếu bảo vệ thành cụng luận ỏn sẽ được Bộ GD&ĐT Việt Nam cấp bằng. Mặc khỏc, đõy là chương trỡnh đào tạo phối hợp với nước ngoài bằng ngõn sỏch Nhà nước nờn học viờn khụng phải đúng học phớ và được cấp học bổng khi học tại Việt Nam, được chu cấp toàn bộ chi phớ học tập, sinh hoạt phớ toàn phần, vộ mỏy bay đi về 2 lượt, bảo hiểm cỏc loại và mức học bổng quy định của Bộ GD&ĐT dành cho NCS tại nước ngoài khi học tại Thỏi Lan hoặc Belarus. Ngoài ra, trong quỏ trỡnh học những NCS nào cú kết quả học tập tốt, xuất sắc sẽ được cấp thờm học bổng của chớnh phủ bạn. Chương trỡnh dành 10 chỉ tiờu cho ngành Cụng nghệ thụng tin và 10 chỉ tiờu cho Toỏn và Vật lý được thụng bỏo tới mọi đối tượng là thạc sỹ, kỹ sư hệ 5 năm ngành Toỏn, Vật lý, Tin học của cỏc trường đại học, cao đẳng, cỏc viện nghiờn cứu, cỏc cơ quan Nhà nước (biờn chế hoặc hợp đồng dài hạn) trờn toàn quốc, ưu tiờn khu vực miền Trung. 10 Nhìn ra thế giới Hội Toán học Châu âu (EMS) Hội Toán học Châu Âu, viết tắt là EMS (European Mathematical Society), đ−ợc thành lập năm 1990. Hội hiện có khoảng 2.500 hội viên. Hầu hết các hội Toán học quốc gia ở Châu Âu và nhiều viện nghiên cứu Toán học của các n−ớc Châu Âu ở cả hai miền Tây Âu và Đông Âu là hội viên tập thể của EMS. Hội khuyến khích tổ chức các hội nghị toán học, đặc biệt là Hội nghị Toán học Châu Âu, 4 năm một lần. Hội tổ chức các tr−ờng hè, các EMS Lecture, cá
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_8_so_3_thang_9_nam_2004.pdf