Kế hoạch phụ đạo học sinh khá-Giỏi và yếu kém - Năm học 2010-2011 - Môn Toán cấp THCS - Lộc Xuân Đại

HỌC KÌ I

Từ tuần 7 đến tuần 18

 

 

HỌC KÌ II

Từ tuần 19 đến tuần 35

-Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:

+Nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9.

+Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

+Biết tim ƯC,BC,ƯCLN,BCNN,của hai hay nhiều số.

+Nắm được t5hế nào là số nguyên.Hiểu được các quy tắc,các phép tính liên quan đến số nguyên.

+Vận dụng linh hoạt các quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc khi giảI toán.

+Biết được các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm,tia,đoạn thẳng,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau,độ dài đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng.

 

- Khái niệm phân số:

+ Nắm được hai phân số bằng nhau:

+ Tính chất cơ bản của phân số

+ Biết rút gọn phân số

+ Biết quy đồng hai hay nhiều phân số.

+ Biết so sánh hai phân số

+ Biết cộng, trừ, nhân chia các phân số.

Nắm được tính chất cơ bản của phân số.

+ Tìm một số biết giá trị phân số của nó.

+ Biết tìm tỉ số của hai số

+ lập được biểu đồ phàn trăm.

+ Biết vẽ góc cho biết số đo.

+ Biết vẽ tia phân giác của nột góc

+ Nắm được khái niệm đường tròn và hình tròn, biêt vẽ hình tròn.

+ Biết vẽ tam giác, nhận biết các góc và cạnh của tam giác

 

-Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:

+Nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9.

+Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

+Biết tim ƯC,BC,ƯCLN,BCNN,của hai hay nhiều số.

+Nắm được t5hế nào là số nguyên.Hiểu được các quy tắc,các phép tính liên quan đến số nguyên.

+Vận dụng linh hoạt các quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc khi giảI toán.

+Biết được các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm,tia,đoạn thẳng,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau,độ dài đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng.

 

- Mở rộng khái niệm phân số:

+ Nắm được hai phân số bằng nhau:

+ Tính chất cơ bản của phân số

+ Biết rút gọn phân số

+ Biết quy đồng hai hay nhiều phân số.

+ Biết so sánh hai phân số

+ Biết cộng, trừ, nhân chia các phân số.

Nắm được tính chất cơ bản của phân số.

+ Tìm một số biết giá trị phân số của nó.

+ Biết tìm tỉ số của hai số

+ lập được biểu đồ phàn trăm.

+ Biết vẽ góc cho biết số đo.

+ Biết vẽ tia phân giác của nột góc

+ Nắm được khái niệm đường tròn và hình tròn,

+ Biết vẽ tam giác, nhận biết các góc và cạnh của tam giác

 

doc8 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch phụ đạo học sinh khá-Giỏi và yếu kém - Năm học 2010-2011 - Môn Toán cấp THCS - Lộc Xuân Đại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệm điểm nằm giữa hai điểm,tia,đoạn thẳng,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau,độ dài đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng.
- Khái niệm phân số:
+ Nắm được hai phân số bằng nhau:
+ Tính chất cơ bản của phân số
+ Biết rút gọn phân số
+ Biết quy đồng hai hay nhiều phân số.
+ Biết so sánh hai phân số
+ Biết cộng, trừ, nhân chia các phân số.
Nắm được tính chất cơ bản của phân số.
+ Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
+ Biết tìm tỉ số của hai số
+ lập được biểu đồ phàn trăm.
+ Biết vẽ góc cho biết số đo.
+ Biết vẽ tia phân giác của nột góc
+ Nắm được khái niệm đường tròn và hình tròn, biêt vẽ hình tròn.
+ Biết vẽ tam giác, nhận biết các góc và cạnh của tam giác
-Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên:
+Nắm được các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 5,cho 3,cho 9.
+Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
+Biết tim ƯC,BC,ƯCLN,BCNN,của hai hay nhiều số.
+Nắm được t5hế nào là số nguyên.Hiểu được các quy tắc,các phép tính liên quan đến số nguyên.
+Vận dụng linh hoạt các quy tắc chuyển vế,quy tắc dấu ngoặc khi giảI toán.
+Biết được các khái niệm điểm nằm giữa hai điểm,tia,đoạn thẳng,hai tia đối nhau,hai tia trùng nhau,độ dài đoạn thẳng,trung điểm của đoạn thẳng.
- Mở rộng khái niệm phân số:
+ Nắm được hai phân số bằng nhau:
+ Tính chất cơ bản của phân số
+ Biết rút gọn phân số
+ Biết quy đồng hai hay nhiều phân số.
+ Biết so sánh hai phân số
+ Biết cộng, trừ, nhân chia các phân số.
Nắm được tính chất cơ bản của phân số.
+ Tìm một số biết giá trị phân số của nó.
+ Biết tìm tỉ số của hai số
+ lập được biểu đồ phàn trăm.
+ Biết vẽ góc cho biết số đo.
+ Biết vẽ tia phân giác của nột góc
+ Nắm được khái niệm đường tròn và hình tròn, 
+ Biết vẽ tam giác, nhận biết các góc và cạnh của tam giác
2
7
Học kì I
Từ tuần 7 đến tuần 18
Học kì II
Từ tuần 19 đến tuần 35
1->11
12->26
-Số hữu tỉ,số thực:
+Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng .với a,b ẻ Z,b ≠ 0.
+Nhận biết được số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.
+Nhận biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập R và tập các điểm trên trục số,thứ tự của các số thực trên trục số.
+Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
+Biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,tỉ lệ thuận.
+Biết khái niệm đồ thị hàm số và các dạng của đồ thị hàm số.
+Biết thế nào là định lí và chứng minh định lí.
+Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác,góc ngoài của một tam giác,định lí pitago thuận và đảo.
+Biết khái niệm về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,tam giác vuông. 
+ Biết lập, so sánh bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số.
Biết lập và so sánh các dạng biểu đồ .
+ Biết tính số trung bình cộng.
+ Nắm được khái niệm về biểu thức đại số.
+ Biết tính giá trị của một biểu thức đại số.
Nhận biết hai đơn thức đồng dạng,
+ Nắm được khái niệm đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một biến.
+ Tính nghiệm của đa thức một biến.
+ Nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
+Tính chất tia phân giác của một góc.
+ Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
+ Tính chất ba đường cao của tam giác.
+ Biết so sánh các tính chất về ba đường trung tuyến, trung trực, phân giác, ba đường cao của tam giác
-Số hữu tỉ,số thực:
+Biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng .với a,b ẻ Z,b ≠ 0.
+Nhận biết được số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
+Biết ý nghĩa của việc làm tròn số.
+Nhận biết được sự tương ứng 1-1 giữa tập R và tập các điểm trên trục số,thứ tự của các số thực trên trục số.
+Biết khái niệm căn bậc hai của một số không âm.
+Biết giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch,tỉ lệ thuận.
+Biết khái niệm đồ thị hàm số và các dạng của đồ thị hàm số.
+Biết thế nào là định lí và chứng minh định lí.
+Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác,góc ngoài của một tam giác,định lí pitago thuận và đảo.
+Biết khái niệm về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
+Biết các trường hợp bằng nhau của hai tam giác,tam giác vuông. 
+ Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số.
+ Nắm được các khái niệm về dấu hiệu, giá trị của một dấu hiệu.
Biết lập các dạng biểu đồ .
+ Biết tính số trung bình cộng.
+ Nắm được khái niệm về biểu thức đại số.
+ Biết tính giá trị của một biểu thức đại số.
Nhận biết hai đơn thức đồng dạng,
+ Nắm được khái niệm đa thức, cộng trừ đa thức, đa thức một biến.
+ Tính nghiệm của đa thức một biến.
+ Nắm được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.
+Tính chất tia phân giác của một góc.
+ Tính chất ba đường phân giác của tam giác.
Tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng.
+ Tính chất ba đường trung trực của tam giác.
+ Tính chất ba đường cao của tam giác.
3
8
Học kì I
Từ tuần 7 đến tuần 18
Học kì II
Từ tuần 19 đến tuần 35
1->11
12->26
+Nắm được cách nhân,chia các đa thức.
+Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ,các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+Hiểu các định nghĩa của phân thức đại số,hai phân thức bằng nhau.
+Nhận biết được phân thức ngịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0mới có phân thức ngịch đảo.
+Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức đại số.
+Biết được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng;Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
+Biết cách vẽ các hình các đa giác có các cạnh khác nhau.
+Biết tính diện tích của: tam giác,hình thang,hình chữ nhật,các hình tứ giác.
+ Biết dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Nhận biết được phương trình tích, phương trình chữa ẩn ở mẫu.
+ so sánh các dạng phương trinh: Phương trình bậc nhất, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mãu và các giảI của chúng.
+ Biết giải bài toán bằng cách lập phương trìng.
KháI niệm về bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Định lý talet
+ Tính chất đường phân giác của tam giác,
+ Khái niệm hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 
+ So sánh các tính chất về đường phan giác, trung tuyến, trung trực, đường cao của tam giác.
+ Biết vận dụng trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào thực tế.
+ Khái niệm hình chữ nhật, hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng
+ Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
+ Diện tích xung quanh, thể tích hình chóp.
+Nắm được cách nhân,chia các đa thức.
+Nắm được 7 hằng đẳng thức đáng nhớ,các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+Hiểu các định nghĩa của phân thức đại số,hai phân thức bằng nhau.
+Nhận biết được phân thức ngịch đảo và hiểu rằng chỉ có phân thức khác 0mới có phân thức ngịch đảo.
+Biết thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia các phân thức đại số.
+Biết được trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng;Tâm đối xứng của một hình và hình có tâm đối xứng.
+Biết cách vẽ các hình các đa giác có các cạnh khác nhau.
+Biết tính diện tích của: tam giác,hình thang,hình chữ nhật,các hình tứ giác.
+ Khái niệm về phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
+ Biết dạng phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn.
+ Nhận biết được phương trình tích, phương trình chữa ẩn ở mẫu.
+ Biết giải bài toán bằng cách lập phương trìng.
KháI niệm về bất phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
+ Định lý talet
+ Tính chất đường phân giác của tam giác,
+ Khái niệm hai tam giác đồng dạnh, các trường hợp đồng dạng của hai tam giác.
+ Biết vận dụng trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào thực tế.
+ Khái niệm hình chữ nhật, hình hộp chữ nhật, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng
+ Diện tích xung quanh, thể tích hình lăng trụ đứng.
+ Diện tích xung quanh, thể tích hình chóp.
4
9
Học kì I
Từ tuần 7 đến tuần 18
Học kì II
Từ tuần 19 đến tuần 35
1->11
12->26
+Nắm được xác định (hay có nghĩa khi nào)?
+Hiẻu được căn bậc ba của một số thực.
+Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0).
+Giải thành thạo những bài tập SGK, SBT và giải được một số bài tập trong SNC.
+Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc trùng nhau của đường thẳng cho trước.
+Nắm được định nghĩa: sin a,cosa,tana ,cota.
+Biết mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
+Hiểu được các định nghĩa các tính chất của đường tròn.
+Hiểu được các khái niệm cung và dây cung,dây cung lớn nhất của đường tròn.
+Hiểu được mối quan hệ góc vuông giữa đường kính và dây,khoảng cách từ tâm đến dây.
+Hiểu được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường tròn.
+Nắm được khái niệm đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp tam giác.
+Giải thành thạo những bài tập SGK, SBT và giải được một số bài tập trong SNC.
+ Góc ở tâm, số đo cung, góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
+ Góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn
+ Tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
+ Độ dài đường tròn, cung tròn
+ Biết tính diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Giải thành thạo những bài tập SGK, SBT , SNK, STK.
+Nắm được định nghĩa hình trụ hình nón, hình cầu, hình nón cụt,
+Biết tính diện tích xung quanh và thể tích hình trụ
+ Giải thành thạo những bài tập SGK, SBT 
+Nắm được xác định (hay có nghĩa khi nào)?
+Hiẻu được căn bậc ba của một số thực.
+Hiểu khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b(a ≠ 0).
+Giải thành thạo những bài tập SGK
SBT.
+Sử dụng hệ số góc của đường thẳng để nhận biết sự cắt nhau hoặc trùng nhau của đường thẳng cho trước.
+Nắm được định nghĩa: sin a,cosa,tana ,cota.
+Biết mối quan hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau.
+Hiểu được các định nghĩa các tính chất của đường tròn.
+Hiểu được các khái niệm cung và dây cung,dây cung lớn nhất của đường tròn.
+Hiểu được mối quan hệ góc vuông giữa đường kính và dây,khoảng cách từ tâm đến dây.
+Hiểu được các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+Hiểu được các vị trí tương đối của hai đường tròn.
+Nắm đ

File đính kèm:

  • docMON TOAN 6,7,8,9.doc