Bộ câu hỏi môn Toán cấp Trung học Cơ sở - Trần Kiều

• Chuẩn cần đánh giá :

– Sử dụng đúng các kí hiệu , , , .

– Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

• Trang số (trong chuẩn) : 71.

Câu hỏi. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số, tập hợp B các số tự nhiên nhỏ hơn 5, rồi dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp trên.

CÂU HỎI 13

Thông tin chung

• Chuẩn cần đánh giá :

– Sử dụng đúng các kí hiệu , , , .

– Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

• Trang số (trong chuẩn) : 71.

Câu hỏi. Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử :

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x là số lẻ và 11 < x ≤ 17 ;

b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x − 2 = 34 ;

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà 0 . x = 5 ;

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà 0 . x = 0

 

doc533 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 613 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bộ câu hỏi môn Toán cấp Trung học Cơ sở - Trần Kiều, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi. Tập nghiệm của bất phương trình x ≥ –2 là : A. tập hợp các số lớn hơn âm hai ;
B. tập hợp các số nhỏ hơn âm hai ;
C. tập hợp các số lớn hơn hoặc bằng âm hai ; D. tập hợp các số nhỏ hơn hoặc bằng âm hai.
CÂU HỎI 149
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Nhận biết nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi. Cho bất phương trình 2x + 1 > – 9. Hãy viết năm giá trị là nghiệm của bất phương trình đó. Giải thích từng trường hợp.
CÂU HỎI 150
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ – 3 trên trục số.
CÂU HỎI 151
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x > 1
2

trên trục số.
CÂU HỎI 152
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Viết và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình x ≤ 3
2

trên trục số.
CÂU HỎI 153
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình 3 – x > 0 ?
A.
B.
C.
D.
CÂU HỎI 154
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình – x < – 2 ?
A.
B.
C.
D.
CÂU HỎI 155
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình – x ≥ 1 ?
A.
B.
C.
D.
CÂU HỎI 156
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình – 9 – 4x > 2x + 15 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
CÂU HỎI 157
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình 4x – 7 < 12x + 41 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
CÂU HỎI 158
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình 9 − 3 x
4

< –72 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
CÂU HỎI 159
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình 9 − 2x > 3 + 4x − 2
3	5

và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.
CÂU HỎI 160
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình 1 − 2x < 3 − x + 1
3	2

và biểu diễn tập nghiệm trên
trục số.
CÂU HỎI 161
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn.
• Trang số (trong chuẩn) : 97.
Câu hỏi. Giải bất phương trình 1 (2 − x) > x − 3 + 1 và biểu diễn tập nghiệm trên
5	2
trục số.
CÂU HỎI 162
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết cách giải phương trình⏐ax + b⏐= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
• Trang số (trong chuẩn) : 98.
Câu hỏi. Giải phương trình : ⏐3x + 6⏐= 1 – 2x.
CÂU HỎI 163
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết cách giải phương trình⏐ax + b⏐= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
• Trang số (trong chuẩn) : 98.
Câu hỏi. Giải phương trình : ⏐2x – 8⏐+ 3x = 4.
CÂU HỎI 164
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết cách giải phương trình⏐ax + b⏐= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
• Trang số (trong chuẩn) : 98.
Câu hỏi. Giải phương trình : ⏐4x – 5⏐+ 4x = 5.
CÂU HỎI 165
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết cách giải phương trình⏐ax + b⏐= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
• Trang số (trong chuẩn) : 98.
Câu hỏi. Giải phương trình : ⏐5 – 2x⏐+ 4x = 9.
CÂU HỎI 166
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Biết cách giải phương trình⏐ax + b⏐= cx + d (a, b, c, d là hằng số).
• Trang số (trong chuẩn) : 98.
Câu hỏi. Giải phương trình : ⏐– 5x⏐– 14 = 2x.
B. HÌNH HỌC
Chương I. TỨ GIÁC
CÂU HỎI 1
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi.
Cho hình vẽ bên, khẳng định nào sau đây là sai ?
A. ABCD là tứ giác lồi. B. ABED là tứ giác lồi. C. BCDF là tứ giác lồi. D. BCDE là tứ giác lồi.
CÂU HỎI 2
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Hiểu định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi.
Ghi tên tất cả các tứ giác lồi ở hình bên
(không nối thêm các đoạn thẳng).
CÂU HỎI 3
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được
định lí về tổng các góc của một tứ giác.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi.
Tìm số đo các góc A, D của tứ giác
ABCD cho ở hình bên :
CÂU HỎI 4
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được
định lí về tổng các góc của một tứ giác.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tìm số đo các góc A, D của tứ giác
ABCD cho ở hình bên :
CÂU HỎI 5
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được định nghĩa hình thang cân.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Từ A vẽ đường thẳng song song với BC, trên đường thẳng đó lấy hai điểm D và E sao cho A là trung điểm của DE (D, B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AC). Chứng minh rằng BDEC là hình thang cân.
CÂU HỎI 6
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được tính chất hình thang cân.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho hình thang ABCD cân (AB//CD) biết AB = 5cm, BC = 7cm và
Al = 120o. Tính các góc và cạnh còn lại của hình thang cân đó.
CÂU HỎI 7
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có AB = CD và Bl + Cl = 180o. Chứng minh rằng ABCD
là hình bình hành.
CÂU HỎI 8
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được định nghĩa hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Gọi D là trực tâm của tam giác nhọn ABC. Từ B kẻ Bx ⊥ BC, từ A kẻ Ay ⊥ AC. Gọi E là giao điểm của Ax và By. Chứng minh rằng ADBE là hình bình hành.
CÂU HỎI 9
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ BE ⊥ AC ; DF ⊥ AC (E, F ∈AC). Chứng minh rằng BEDF là hình bình hành.
CÂU HỎI 10
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi.
Điều kiện nào sao đây suy ra được tứ giác ABCD là hình bình hành ? A. Al : Bl : Cl : Dl = 1 : 1 : 2 : 2.
B. Al : Bl : Cl : Dl = 1 : 2 : 1 : 2.
C. Al : Bl : Cl : Dl = 1 : 2 : 2 : 1. D. Al : Bl : Cl : Dl = 2 : 1 : 1 : 2.
CÂU HỎI 11
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có AC cắt BD tại O và OA = OC. Cần bổ sung thêm giả
thiết nào sau đây để có thể kết luận được ABCD là hình bình hành ? A. OA = OB ;
B. OA = OD ;
C. OnAD = OnCB ; D. OB = OC.
CÂU HỎI 12
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại O và OA = OC. Cần bổ sung thêm giả thiết nào sau đây để có thể kết luận được ABCD là hình bình hành ?
A. AC = BD ; B. AB = CD ; C. AD = BC ; D. AD//BC.
CÂU HỎI 13
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có AB = CD và
Al = 90o.

Cần bổ sung thêm giả thiết
nào sau đây để có thể kết luận được ABCD là hình chữ nhật ?
A. Bl = 90o ; B. Cl = 90o ; C. Dl = 90o ;
D. AC ⊥ BD.
CÂU HỎI 14
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được tính chất hình chữ nhật.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho ABCD là hình chữ nhật và O là giao điểm hai đường chéo. Khẳng
định nào sau đây là sai ? A. AC = BD.
B. OA = OB = OC = OD.
C. Các đường chéo AC, BD là các trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
D. Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
CÂU HỎI 15
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có Al = Dl = 90o. Cần bổ sung thêm giả thiết nào sau đây
để có thể kết luận được ABCD là hình chữ nhật ? A. AB = CD ;	B. AB//CD ;
C. AC = BD ;	D. AC ⊥ BD.
CÂU HỎI 16
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Tứ giác ABCD có là hình chữ nhật.
Al = Dl = 90o và AD // BC. Chứng minh rằng ABCD
CÂU HỎI 17
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho tam giác ABC có AH là đường cao (H ∈ BC). Gọi D, E, F, G lần lượt là trung điểm của AB, AC, CH, BH. Chứng minh rằng DEFG là hình chữ nhật.
CÂU HỎI 18
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được dấu hiệu nhận biết hình thoi.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho E, F, G, H là trung điểm bốn cạnh của hình chữ nhật ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. EFGH là hình thang cân.
B. EFGH là hình thang vuông. C. EFGH là hình chữ nhật.
D. EFGH là hình thoi.
CÂU HỎI 19
Thông tin chung
• Chuẩn cần đánh giá : Vận dụng được tính chất của hình thoi.
• Trang số (trong chuẩn) : 116.
Câu hỏi. Cho ABCD là hình thoi. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A. Hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối là trục đối xứng của hình thoi đó.
B. Các đường chéo AC,

File đính kèm:

  • docBO CAU HOI TOAN THCS THEO CHUAN KTKN.doc
Giáo án liên quan