Tạp chí Thông tin toán học - Tập 5 Số 1 Tháng 3 Năm 2001
Vừa qua, tháng 6 năm 2000, để chào mừng Thiên niên kỷ mới, Viện Toán học Clay tại Cambridge, Massachusetts đã cho công bố 7 bài toán Thế kỷ với giải thưởng 7 triệu USD (mỗi bài toán là một triệu USD) cho những ai giải quyết được chúng. Trong bài báo nhỏ này chúng tôi muốn trình bày với các bạn yêu toán một trong những bài toán đó, bài toán có liên quan đến hệ phương trình Navier-Stokes.
Mặc dù được đưa ra nghiên cứu lần đầu tiên vào năm 1822, cho đến nay đã có hàng vạn bài báo và sách viết về hệ phương trình Navier-Stokes, tuy nhiên những hiểu biết của chúng ta về nghiệm của hệ phương trình này còn quá khiêm tốn. Muốn hiểu được hiện tượng sóng dập sau đuôi con tàu chạy trên mặt nước hoặc hiện tượng hỗn loạn của không khí sau đuôi máy bay khi bay trên bầu trời. chúng ta đều phải tìm cách giải hệ phương trình Navier-Stokes. Do nhu cầu của Khoa học và Công nghệ mà việc nghiên cứu hệ phương trình Navier-Stokes càng trở nên thời sự và cấp thiết.
khoa và TS. Hoàng Nghĩa Tý làm Phó Tr−ởng khoa. Bộ môn Toán ĐHXD nguyên là một nhóm 8 thày cô đ−ợc tách ra từ bộ môn Toán ĐHBKHN năm 1966. Đã có 55 các bộ từng công tác tại bộ môn, trong đó có 5 PGS, 11 TS. Hiện nay bộ môn có 26 thầy cô (2 PGS, 6 TS, 8 ThS). Tr−ởng bộ môn là TS. Trịnh Danh Đằng, Phó tr−ởng bộ môn là GVC. Nguyễn Văn Hột. Bộ môn Toán đảm nhiệm giảng dạy toán chung trong Tr−ờng, phục vụ đào tạo đại học và cao học kỹ thuật, cao học ngành kinh tế xây dựng. Đồng thời bộ môn cũng là cơ sở đào tạo cao học về Toán ứng dụng. Đã có 14 thạc sĩ Toán ứng dụng tốt nghiệp. Bộ môn đã có 1 ng−ời bảo vệ PTS trong n−ớc (năm 1977) và có nhiều đóng góp trong việc đào tạo cán bộ giảng dạy của tr−ờng và cho các tr−ờng đại học kỹ thuật khác (nh− đào tạo thạc sĩ hình hoạ và vẽ kỹ thuật, thạc sĩ cơ học ứng dụng, cán bộ giảng dạy cơ học công trình,...). Bộ môn Tin học nguyên là bộ môn máy tính ra đời năm 1970. Tr−ớc kia bộ môn chỉ giảng dạy tin học đại c−ơng. Từ 1991 bộ môn bắt đầu đào tạo kỹ s− xây dựng thuộc chuyên ngành tin học xây dựng, đến nay đã có 4 khoá gồm 124 sinh viên tốt nghiệp. Đã có hơn 20 cán bộ từng công tác tại bộ môn, trong đó có 3 PGS và 8 TS. Hiện nay bộ môn có 13 cán bộ trong đó có 3 TS và 3 ThS do TS. Hoàng Nghĩa Tý làm Tr−ởng bộ môn và ThS. Vũ Tr−ờng Sơn làm Phó tr−ởng bộ môn. Ngay từ những năm 1970 bộ môn Tin học ĐHXD đã có nhiều thành tích nghiên cứu khoa học, đặc biệt là xây dựng phần mềm tuyển sinh cho Bộ Giáo dục và đào tạo. Để phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học về tin học, Tr−ờng ĐHXD còn có 3 phòng máy tính thực hành, 2 phòng máy tính nghiên cứu và Trung tâm tin học xây dựng. Theo quyết định ngày 19-2-2001 Bộ GD&ĐT cho phép Khoa CNTT mở ngành mới đào tạo kỹ s− công nghệ thông tin bên cạnh việc đào tạo kỹ s− xây dựng chuyên ngành Tin học xây dựng (với 297 sinh viên đang theo học). Dự kiến trong năm học 2001-2002 ngành mới sẽ chiêu sinh 150 sinh viên. Ngoài ra sẽ mở ra các hình thức đào tạo khác (đào tạo ngắn hạn, tại chức, cao đẳng, song bằng, bằng 2, cao học về tin học chung và về tin học xây dựng). Sau 5 năm dự tính số sinh viên trong Khoa khoảng trên d−ới 1000 ng−ời. Tr−ớc đòi hỏi phát triển của Khoa, trong vài năm tới đây Khoa CNTT ĐHXD sẽ tăng số cán bộ giảng dạy lên gấp 1,5 - 2 lần, số bộ môn dự tính sẽ hơn 2 lần, sẽ tự đào tạo và cử ng−ời đi đào tạo trên đại học khoảng 10-15 cán bộ giảng dạy trẻ. Ngay trong năm nay nhà tr−ờng sẽ cải tạo và nâng cấp các phòng máy tính thực hành, lập th− viện riêng cho Khoa và trang bị các thiết bị dạy học hiện đại cho Khoa (máy chiếu, video và máy ảnh số, máy tính cho phòng học, ...). Đ−a số giờ làm việc của các phòng máy và th− viện lên trên 10 giờ/ngày. Xây dựng các phòng thực hành mở trong đó có các thiết bị nh− máy in, máy vẽ..., có các phần mềm chuyên dụng phục vụ thiết kế, xây dựng phần mềm... để sinh viên có thể đến làm việc theo yêu cầu. 14 giải th−ởng khoa học viện toán học 2001 Nh− thông báo đã đ−a trong THÔNG TIN TOáN HọC Tập 1 Số 2 (1997), tr. 10, Giải th−ởng khoa học Viện toán học đ−ợc trao 2 năm một lần, vào các năm lẻ. Chúng tôi xin nhắc lại ở đây những nội dung chính: 1. Mọi cán bộ nghiên cứu và giảng dạy toán học của Việt Nam, tuổi đời không quá 40 (sinh từ năm 1961 trở về sau) đều có quyền đăng kí xét th−ởng. 2. Ng−ời đ−ợc Giải th−ởng sẽ đ−ợc nhận một Giấy chứng nhận và 5.000.000 VNĐ. Hồ sơ đăng kí xét th−ởng gồm: 1. Lí lịch khoa học. 2. Danh mục công trình nghiên cứu đã công bố. 3. Một số (không quá 5) công trình tiêu biểu. 4. Một bản giới thiệu thành tích nghiên cứu khoa học của ng−ời đăng kí (do đơn vị công tác của ng−ời đó viết) Lịch xét Giải th−ởng khoa học Viện Toán học 2001: 1. Hạn nhận hồ sơ: đến hết ngày 30/9/2001. 2. Giải th−ởng sẽ đ−ợc công bố vào 30/11/2001. Những ng−ời đã đăng kí tham dự Giải th−ởng vào các năm tr−ớc nh−ng ch−a đ−ợc trao giải th−ởng, nếu sinh từ năm 1961 trở về sau, vẫn có thể đăng kí tham dự Giải th−ởng 2001. Trong tr−ờng hợp đó, ng−ời đăng kí chỉ cần gửi th− khẳng định nguyện vọng đăng kí tham dự Giải th−ởng 2001 và những thông tin mới nhất (nếu có) về kết quả nghiên cứu. Hồ sơ xin gửi về địa chỉ Ngô Việt Trung Viện Toán học Hộp th− 631 Bờ Hồ Hà Nội Fax: (04)8343303 E-mail: nvtrung@thevinh.ncst.ac.vn Giải th−ởng Lê Văn Thiêm 2000* * Xem giới thiệu về Giải th−ởng và Quỹ Lê Văn Thiêm trong Tập 1 số 1 (1997), tr. 6-7. Bản tin này do GS Hà Huy Khoái cung cấp. Hội đồng Giải th−ởng Lê Văn Thiêm 2000 gồm các ông: - GS Hà Huy Khoái, Viện Toán học, Chủ tịch. - GS Đỗ Long Vân, Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, uỷ viên. - GS Phạm Thế Long, Phó chủ tịch kiêm tổng th− kí HTHVN, uỷ viên. - PGS Vũ D−ơng Thuỵ, Phó chủ tịch Hội giảng dạy Toán học, uỷ viên. - TS Nguyễn Việt Hải, Tr−ởng ban biên tập báo TH & TT, uỷ viên. Việc tuyển chọn của Hội đồng năm nay rất khó khăn, vì số giáo viên và học sinh xứng đáng đ−ợc trao giải th−ởng quá nhiều, mà do nhiều lí do khác nhâu, không thể trao quá 6 giải th−ởng. Sau khi cân nhắc kĩ l−ỡng, Hội đồng quyết định trao 6 Giải th−ởng Lê Văn Thiêm 2000 cho các thầy giáo và học sinh có tên d−ới đây: 15 1. Nhà giáo Hoàng Hoa Trại, tr−ờng chuyên Lê Khiết, Quảng Ngãi. Thành tích: Nhiều năm liên tục giảng dạy Toán ở vùng còn gặp nhiều khó khăn, trong đó có nhiều năm liên tiếp có số học sinh trong lớp đỗ đại học 100%, nhiều em đạt điểm tối đa về môn Toán. Tham gia tích cực vào công tác đào tạo, bồi d−ỡng học sinh giỏi, là cộng tác viên tích cực của Báo Toán học và tuổi trẻ gần 30 năm nay, tham gia bồi d−ỡng Đội tuyển Olimpic toán quốc tế. Đã trực tiếp bồi d−ỡng đ−ợc 10 em đoạt giải quốc gia ở THCS, 4 em đoạt giải quốc gia ở THPT, 2 em đoạt giải Olimpic Châu á - Thái Bình D−ơng, 1 em đoạt Huy ch−ơng bạc Olimpic toán quốc tế. 2. Bùi Viết Lộc, học sinh Khối chuyên Toán - Tin, ĐHKHTN, ĐHQG HN. Thành tích: Đạt nhiều giải Thành phố và Toàn quốc cấp THCS, giải nhất toàn quốc THPT năm 1999, Huy ch−ơng bạc Châu á - Thái Bình D−ơng năm 2000, Huy ch−ơng vàng Olimpic quốc tế 2000. 3. Đỗ Đức Nhật Quang, học sinh Khối chuyên Toán - Tin, ĐHKHTN, ĐHQG HN. Thành tích: Đạt nhiều giải Thành phố và Toàn quốc cấp THCS, giải nhì toàn quốc 1999, giải nhất toàn quốc 2000, Huy ch−ơng vàng Olimpic quốc tế 2000. 4. Nguyễn Phi Lê, học sinh Tr−ờng THPT Lam Sơn, Thanh Hoá. Thành tích: Là học sinh nữ, gia đình nghèo (bố mẹ là giáo viên tiểu học ở xã Hoằng Lộc, Hoằng Hoá, Thanh Hoá), đã khắc phục khó khăn, đạt thành tích xuất sắc: giải nhì toàn quốc 2000, Huy ch−ơng bạc Olimpic quốc tế 2000. Đây là học sinh nữ đầu tiên đ−ợc trao Giải th−ởng Lê Văn Thiêm. 5. Trần Quốc Nam, học sinh tr−ờng THPT Bến Tre. Thành tích: Là học sinh ở một vùng gặp rât nhiều khó khăn, gia đình nghèo (bố là công nhân, mẹ là cán bộ xã). Khi còn là học sinh lớp 11 đã đạt giải nhì toàn quốc THPT 2000, Huy ch−ơng bạc Olimpic 30-4 (giành cho các tỉnh phía Nam) 6. Trần Tuấn Anh, học sinh tr−ờng THPT Lê Quý Đôn, Khánh Hoà. Thành tích: sinh ra trong gia đình nông dân, thuộc diện xoá đói giảm nghèo của địa ph−ơng, nh−ng đã giải nhì quốc gia THCS, giải nhì quốc gia THPT 1999, giải ba quốc gia THPT 2000, Huy ch−ơng vàng Olimpic 30-4 1998, giải khuyến khích Châu á - Thái bình d−ơng 2000. Ngoài ra đoạt nhiều giải của Báo Toán học và Tuổi trẻ: giải xuất sắc 1996, 1997, giải ba 1998, giải xuất sắc 1999, giải nhì cuộc thi kỉ niệm 35 năm Báo TH&TT. Đây là Giải th−ởng Lê Văn Thiêm do Báo TT & TT tài trợ. Giải này có thể đ−ợc xét trao hàng năm cho một học sinh v−ợt khó khăn, đạt thành tích xuất sắc và có nhiều đóng góp xây dựng báo TH & TT. Quỹ Lê Văn Thiêm chân thành cám ơn các nhà toán học sau đây đã nhiệt tình ủng hộ (tiếp theo danh sách đã công bố trong các số Thông tin toán học tr−ớc đây, số ghi cạnh tên ng−ời ủng hộ là số thứ tự trong Sổ vàng của Quỹ): 64. Ngô Bảo Châu, Universite Paris 13 (lần 2): 500.000 đ 65. Mỵ Vinh Quang, ĐHSP TP HCM: 200.000 đ 66. Ngô Văn L−ợc, Vietsopetro (lần 2): 1.000.000 đ 67. Viện Toán học (lần 2): 5.000.000 đ Quỹ Lê Văn Thiêm rất mong tiếp tục nhận đ−ợc sự ủng hộ quý báu của các cơ quan và cá nhân. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ: Hà Huy Khoái Viện Toán học Hộp th− 631 Bờ Hồ, 10000 Hà Nội E-mail:hhkhoai@thevinh.ncst.ac.vn 16 TRƯờNG THU Lần thứ nhất Về hệ Mờ Và ứNG DụNG (Hà Nội, 9 12/8/ 2000) Lê Bá Long (HV CN B−u chính Viễn thông) và L−ơng Cao Đông (ĐH mở HN ) Tr−ờng Thu đ−ợc tổ chức bởi • Viện Toán học Hà nội (VTH) • Học viện công nghệ b−u chính, viễn thông (BCVT) • Phân hội “ Hệ mờ Việt nam ”, trực thuộc Hội Toán học Việt nam (HHM ) Ban Tổ chức gồm: Trần Đức Vân (VTH, Tr−ởng ban), Nguyễn Kim Lan (BCVT, đồng Tr−ởng ban), Phạm Kỳ Anh (ĐHQGHN), Bùi Công C−ờng (VTH & HHM , Th− ký ) Nguyễn Cát Hồ (VCNTT), Nguyễn Quang Hoan (BCVT), Phạm Thế Long (HVKTQS), Lê Bá Long (BCVT), Nguyễn Hoàng Ph−ơng (HHM), Lê Thanh Quang (HHM), Tống Đình Quỳ (ĐHBK), Nguyễn Ngọc San (BCVT), Nguyễn Khoa Sơn (VTH), Lê Công Thành (VTH), Nguyễn Thanh Thủy (ĐHBK). Trong 4 ngày làm việc khẩn tr−ơng, ng−ời dự đã đ−ợc nghe các bài giảng rất bổ ích về một ph−ơng h−ớng rất hiện đại : các hệ mờ, công nghệ mờ ,mạng nơ ron và ứng dụng. Đó là các bài giảng Hoàng Tụy: Thuật toán di truyền Bùi Công C−ờng: Kiến thức cơ sở của hệ mờ Phần 1: Tập mờ, logic mờ và hệ mờ ; Phần 2: Mạng nơ ron nhân tạo và hệ mờ Nguyễn Doãn Ph−ớc: Điều khiển mờ và ứng dụng Nguyễn Cát Hồ: Tập mờ, logic mờ và lập luận xấp xỉ Phan Đình Diệu: Tri thức mơ hồ: logích mờ và lý thuyết khả năng Nguyễn Quang Hoan: Mạng nơ ron nhân tạo và ứng dụng Nguyễn Thanh Thuỷ: Giải thuật toán di truyền trongcác hệ tính toán mềm và ứng dụng
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_5_so_1_thang_3_nam_2001.pdf