Tạp chí Thông tin toán học - Tập 4 Số 1 Tháng 3 Năm 2000
Mỗi năm có 5 hoặc 6 giải thưởng Wolf được trao cho các nhà khoa học hoặc nghệ sĩ xuất chúng, không phân biệt quốc tịch, sắc tộc, tôn giáo, giới tính hoặc quan điểm chính trị, vì những cống hiến phục vụ loài ng-ời và vì tình hữu nghị giữa các dân tộc.
Các lĩnh vực khoa học được xét trao giải là: Nông nghiệp, Hoá học, Toán học, Y học và Vật lý. Các lĩnh vực nghệ thuật được xét trao giải luân phiên hàng năm là: Âm nhạc, Hội hoạ, Điêu khắc và Kiến trúc.
Văn Thiêm rất mong tiếp tục nhận đ−ợc sự ủng hộ quý báu của các cơ quan và cá nhân. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ: Hà Huy Khoái Viện Toán học Hộp th− 631 Bờ Hồ, 10000 Hà Nội E-mail: hhkhoai@hanimath.ac.vn . 9 giải th−ởng lê văn thiêm 19991 1 Xem Tập 1 số 1, tr.6-7 về giới thiệu giải th−ởng này. Thông tin này do GS Hà Huy Khoái cung cấp Hội đồng Giải th−ởng Lê Văn Thiêm 1999 gồm các ông: - GS Hà Huy Khoái, Viện Toán học, Chủ tịch. - GS Đỗ Long Vân, Chủ tịch Hội Toán học Việt Nam, ủy viên. - GS Phạm Thế Long, Phó chủ tịch kiêm tổng th− kí HTHVN, ủy viên. - PGS Vũ D−ơng Thuỵ, Phó chủ tịch Hội giảng dạy Toán học, ủy viên. - TS Nguyễn Việt Hải, Tr−ởng ban biên tập báo TH & TT, ủy viên. Hội đồng Giải th−ởng Lê Văn Thiêm quyết định trao 6 giải th−ởng, thay vì 3 giải nh− thông lệ, vì hai lí do: - Để h−ởng ứng năm Toán học thế giới 2000. - Năm 1999 là năm mà các học sinh Việt Nam đạt những thành tích đặc biệt xuất sắc trong kỳ thi toàn quốc tế: lần đầu tiên, đoàn Việt nam đạt 3 huy ch−ơng vàng và 3 huy ch−ơng bạc, về đồng đội xếp thứ 3. Nếu căn cứ vào thành tích thì có thể phải trao nhiều giải th−ởng hơn, và Hội đồng giải th−ởng rất lấy làm tiếc vì chỉ có thể trao 6 giải. Sau đây là danh sách những ng−ời đ−ợc trao Giải th−ởng Lê Văn Thiêm 1999: 1. Nhà giáo −u tú Vũ Hữu Bình, tr−ờng THCS Tr−ng V−ơng, Hà Nội. Thành tích: Trong 38 năm giảng dạy, đã trực tiếp dạy 25 học sinh đoạt giải quốc gia lớp 9 môn Toán (trong đó có 12 em sau này đạt các giải quốc tế). Đã viết 75 cuốn sách giáo khoa và sách tham khảo về toán (trong đó có 30 cuốn là đồng tác giả). Đã đ−ợc tặng nhiều bằng khen của Bộ Giáo dục và Huân ch−ơng kháng chiến hạng 3. 2. Nhà giáo −u tú Phạm Ngọc Quang, tr−ờng THPT Lam Sơn, Thanh Hoá. Thành tích: 24 năm liên tục dạy chuyên Toán, đào tạo 50 học sinh đoạt giải quốc gia, 4 học sinh đoạt giải quốc tế, có 18 sáng kiến đ−ợc xếp loại ở tỉnh, viết nhiều bài về giảng dạy toán học trên các báo của trung −ơng và địa ph−ơng. Đã đ−ợc tặng nhiều bằng khen của Bộ giáo dục và Chính phủ, đ−ợc tặng Huân ch−ơng lao động hạng 3. 3. Lê Thái Hoàng, học sinh Khối PTCT ĐHSP Hà Nội. - Thành tích: Giải nhì Olimpic Toán toàn quốc 1998, 1999, Huy ch−ơng đồng Olimpic quốc tế 1998, Huy ch−ơng vàng Olimpic Châu á- Thái Bình D−ơng 1999, Huy ch−ơng vàng Olimpic Toán quốc tế 1999. 4. Đỗ Quang Yên, học sinh tr−ờng THPT Lam Sơn Thanh Hoá. - Thành tích: Giải nhất Olimpic toàn quốc hai năm liền 1998, 1999, Huy ch−ơng bạc Olimpic Toán quốc tế 1998, Huy ch−ơng vàng Olimpic Toán quốc tế 1999. 5. Trần Văn Nghĩa, học sinh tr−ờng THPT Lê Khiết, Quảng Ngãi. - Thành tích: Gia đình khó khăn, bố mẹ đều là giáo viên THCS và tiểu học, địa ph−ơng vừa bị thiên tai nặng nề, nh−ng đã khắc phục khó khăn, đạt thành tích xuất sắc: Giải nhì Olimpic Toán quốc gia 1999, Huy ch−ơng Bạc Olimpic quốc tế 1999. 6. Bùi Minh Mẫn, học sinh tr−ờng Hùng V−ơng, Phú Thọ. - Thành tích: Gia đình khó khăn, bố mẹ đều là giáo viên nghỉ h−u, nhà rất đông anh em, nh−ng đã khắc phục khó khăn, đạt thành tích xuất sắc: giải ba Olimpic toán quốc gia 1998, Giải nhì Olimpic quốc gia 1999. . 10 XÊMINA Việt Nam-Hàn Quốc về Lý thuyết tối −u toán học và ứng dụng Nguyễn Đông Yên (Viện Toán học) Trong khuôn khổ Ch−ơng trình hợp tác giữa Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia Việt Nam và Quỹ KOSEF (Korean Science and Engineering Foundation, Hàn Quốc), Viện Toán học đã tổ chức Xêmina Việt Nam-Hàn Quốc về Lý thuyết tối −u toán học và ứng dụng (Vietnam-Korea Joint Seminar on Mathematical Optimization Theory and Applications) từ 23 đến 25 tháng 2 năm 2000 tại Hà Nội. Điều phối chung: Phạm Hữu Sách (Viện Toán học), Do Sang Kim (Pukyong National Univ., Pusan, Hàn Quốc). Ban ch−ơng trình: Hoàng Xuân Phú (VTH)- Tr−ởng ban, Gue Myung Lee (Pukyong National Univ.), Jong Yeoul Park (Pusan National Univ.), Tạ Duy Ph−ợng (VTH), Nguyễn Khoa Sơn (Trung tâm KHTN & CNQG). Ban tổ chức: Nguyễn Đông Yên-Tr−ởng ban, Vũ Ngọc Phát, Lê Công Thành (tất cả VTH). Có 38 đại biểu đã tham dự Xêmina. Có 18 báo cáo khoa học đã đ−ợc trình bày tại Xêmina trong hai ngày 23 và 24 tháng 2. Ngày 25/2 các đại biểu đi tham quan kinh đô Hoa L− và thắng cảnh Tam Cốc (Ninh Bình). GS. Trần Đức Vân, Viện tr−ởng Viện Toán học và GS. Do Sang Kim, Giám đốc Viện nghiên cứu khoa học cơ bản của tr−ờng Đại học tổng hợp Pukyong, đã phát biểu tại lễ khai mạc Xêmina. GS. Trần Mạnh Tuấn, Phó Giám đốc TT KHTN & CNQG, đã tới dự lễ khai mạc Xêmina. Danh sách các báo cáo khoa học: 1. Jong Yeoul Park, Optimal control problems and duality theory for abstract nonlinear hyperbolic systems. 2. Phạm Hữu Sách, Characterization of scalar quasiconvexity and convexity of locally Lipschitz vector-valued maps. 3. Do Sang Kim, Optimality, duality and saddle point theorems for nonsmooth multiobjective programs. 4. Nguyễn Định, Erik J. Balder, Some extensions of Berliocchi-Lasry theorem and extremum principles for classes of mathematical programming problems. 5. Vũ Ngọc Phát, Jong Yeoul Park, Il Hyo Jung, Stability and constrained controllability of linear control system in Banach spaces. 6. Nguyễn Thị Bạch Kim, Lê Dũng M−u, Generating all efficient extreme points in the projection of the efficient set for a multiple objective linear programming problem. 7. Doug Ward, Gue Myung Lee, Upper subderivatives and generalized gradients of the marginal function of a non-Lipschitzian program. 8. Nguyễn Ngọc Hải, Hoàng Xuân Phú, Analytical properties of γ-convex functions on a normed space. 9. Bùi Trọng Kiên, Solution sensitivity of a generalized variational inequality. 10. Nguyễn Đông Yên, Bùi Trọng Kim, Linear operators satisfying the assumptions of some generalized Lax-Milgram theorems. 11. Nguyễn Khoa Sơn, Maximizing the stability radius of linear positive systems by state feedbacks. 12. Jin-Mun Jeong, Controllability for nonlinear variational inequalities of parabolic types. 13. Hoàng Xuân Phú, Phan Thành An, Stability of generalized convex functions with respect to linear disturbance. 14. Dong Joon Park, Confidence intervals for the mean response in the simple linear regression model with balanced error structure. 15. Trần Ninh Hoa, Tạ Duy Ph−ợng, Mai Quang Tâm, Structure and connectedness of the efficient sets for F-strictly quasiconvex objectives. 16. Trần Vũ Thiệu, Integer programming problems with monotonic objective functions. 17. Nguyễn Năng Tâm, On the continuity of the optimal value function in quadratic programming. 18. Nguyễn Quang Huy, Nguyễn Đông Yên, On the contractibility of the efficient and weakly efficient sets in R2. . 11 Thông báo về việc xét Tài trợ nghiên cứu Toán học năm 2000 Năm 2000 Viện Toán học tiếp tục xét cấp tài trợ nghiên cứu cho các cán bộ giảng dạy và nghiên cứu toán trong cả n−ớc. Quỹ tài trợ nghiên cứu này do Viện Toán học phối hợp với Hội đồng ngành Toán, Hội đồng Khoa học tự nhiên (thuộc Bộ KHCN và MT) thành lập từ năm 1999 (xem TTTH, Tập 3 Số 1 tr. 13 về mục đích, ý nghĩa; Tập 3 số 2 tr.12 và Tập 3 số 3 tr.7 về những ng−ời đã đ−ợc trao tài trợ). Sau đây là một số thông tin cần thiết: Nguyên tắc cấp phát: • Năm 2000 Viện toán học sẽ cấp một số suất tài trợ nghiên cứu (gọi tắt TTNC) và chia làm hai loại: - Loại 1, gọi là TTNC cấp cao, dành cho những ng−ời có học vị TS hoặc TSKH. Ng−ời đ−ợc TTNCCC phải làm việc tại Viện Toán học 2 tháng, với mức tài trợ là 2 triệu đồng/tháng. - Loại 2, gọi là TTNC trẻ, dành cho những ng−ời d−ới 30 tuổi. Ng−ời đ−ợc TTNC trẻ phải làm việc tại Viện Toán học 4 tháng, với mức tài trợ là 1 triệu đồng/tháng. • Tất cả các cán bộ giảng dạy toán và cán bộ nghiên cứu toán ở các tr−ờng đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu trong cả n−ớc đều đ−ợc quyền tham gia xin tài trợ. Ng−ời xin tài trợ nghiên cứu phải làm hồ sơ kèm theo th− giới thiệu của 1-2 nhà toán học và gửi về : Ban xét Tài trợ nghiên cứu, Viện Toán học Đối với ng−ời xin cấp TTNC trẻ phải có th− đề nghị của ng−ời h−ớng dẫn khoa học. Khi đ−ợc duyệt cấp TTNC, phải đ−ợc cơ quan chủ quản cho phép đến làm việc tại Viện Toán học và vẫn đ−ợc giữ nguyên l−ơng. • Phải có ng−ời chịu trách nhiệm cùng làm việc hoặc h−ớng dẫn khoa học tại Viện Toán học. • Ng−ời đ−ợc nhận TTNC phải làm việc tại Viện Toán học trong thời gian qui định nh− trên và phải tự túc toàn bộ tiền ăn ở. Viện Toán học sẽ giúp liên hệ chỗ ở. • Mỗi hồ sơ gửi đến sẽ đ−ợc gửi xin ý kiến đánh giá của hai chuyên gia. Các ý kiến phản biện sẽ đ−ợc tuyệt đối giữ bí mật. Viện Toán học sẽ thành lập Hội đồng xét chọn, làm 2 đợt vào tháng 7 và tháng 11. Hồ sơ phải gửi đến tr−ớc mỗi đợt xét ít nhất 30 ngày (theo dấu b−u điện). • Kết quả trúng tuyển sẽ đ−ợc công bố công khai. • Kết thúc đợt công tác ng−ời nhận tài trợ phải báo cáo kết quả của mình. Trong các công trình công bố phải cám ơn và ghi rõ đ−ợc tài trợ nghiên cứu của Viện Toán và Ch−ơng trình nghiên cứu cơ bản của Nhà n−ớc. • Nếu làm việc hiệu quả, những năm tiếp theo ng−ời đã nhận TTNC có thể tiếp tục đề đơn, nh−ng mỗi ng−ời không đ−ợc nhận quá 3 suất TTNC trong thời gian 5 năm liên tục. Đơn xin Tài trợ nghiên cứu về Toán (ghi rõ loại nào) Họ và tên: Nam, nữ: Ngày, tháng, năm sinh: Quê quán: Nơi công tác hiện nay: Tốt nghiệp đại học năm : tại: Học vị, học hàm: H−ớng nghiên cứu: Danh sách các công trình khoa học: Đề c−ơng làm việc: Ng−ời chịu trách nhiệm cùng làm việc (hoặc h−ớng dẫn) tại Viện Toán học: Thời gian dự định đến làm việc tại Viện Toán học: Kèm theo có th− giới thiệu của: Đã nhận tài trợ các năm tr−ớc ch−a (nếu có ghi rõ thời gian)? Xác nhận của cơ quan Ngày tháng năm Ký tên . 12 INTERNATIONAL WORKSHOP ON APPLIED ANALYSIS & OPTIMIZATION (AAO’2000)
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_4_so_1_thang_3_nam_2000.pdf