Tài liệu Ôn tập môn Sinh học Lớp 11

I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ SINH TRƯỞNG (ST) CỦA THỰC VẬT (TV):

* Tăng kích thước - bao gồm: - Tăng chiều dài

 - Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc.

 - Tăng thể tích

II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP:

1.Các mô phân sinh và chức năng của chúng:

* TB phân sinh: TB thực hiện nhiều lần phân bào

* Mô phân sinh: nhóm TB chưa phân hoá, duy trì khả năng phân chia nguyên nhiễm.

* Các loại mô phân sinh và chức năng của chúng:

Tên mô phân sinh Có ở lớp cây Vị trí cụ thể Chức năng

 

MPS đỉnh

 1, 2 - Đỉnh chồi

- Nách

- Đỉnh rễ Giúp cây s/trưởng (thân, rễ dài ra)

MPS bên

(tầng Phát sinh) 1, 2 Hình thành mô đỉnh(phân bố theo hình trụ) Giúp cây ST thứ cấp

MPS lóng 1 Phân bố tại các mắt (nơi gắn lá) Tăng chiều dài lóng, thân

2. Sinh trưởng sơ cấp

- Nhờ sự phân bào nguyên nhiễm.

- Làm cho cây kéo dài thân, rễ.

3. Sinh trưởng thứ cấp:

- Làm cho cây lớn về chiều ngang, do hoạt động của mô phân sinh bên tạo ra.

- Quá trình này tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và libe thứ cấp.

- Hoạt động của tầng phát sinh vỏ tạo ra:Vỏ cây (bao gồn: libe thứ cấp, tầng sinh bần, và bần).

- Vòng năm là những vòng tròn, hình thành hàng năm trong cây thân gổ, bao gồm:

+ V/sáng (mạch ống rộng, vách mỏng)

+ V/tối (Mạch hẹp, vách dày)

+ Ứng dụng: tính tuổi của cây

III. HOOCMÔN THỰC VẬT

1. Khái niệm: (Về hoocmôn TV)

+ Là chất hửu cơ do cây tiết ra.

+ Điều tiết hoạt động các phần của cây.

+ Được chia làm 2 nhóm: - Nhóm kích thích (AIA, GA, XITÔKI NIN )

 - Nhóm ức chế (a.APXIXIT, ÊTILEN)

+ Đặc điểm chung: - Do cây tiết ra, chuyên hoá thấp.

 - N/ độ thấp -> gây biến đổi mạnh

 - Vận chuyển theo mạch gỗ, libe

2. Hoocmôn kích thích ST

+ Gồm có : AIA, GA, XITOKININ

+ Tác dụng kích thích ST ở TV (Một số HM nhân tạo cũng có tác dụng tương tự).

HM Nơi hình thành Vai trò (làm tăng)

 

doc10 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu Ôn tập môn Sinh học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a cơ thể.
Testostêron
ơstrôgen
(đực) (cái)
K/th ST, PT mạnh g/đoạn dậy thì: tăng PT xương, phân hoá TB, đặc điểm sd phụ t/c, Testốtểon... tăng tổng hợp Pr 
Hoocmôn
Hàm lượng
Tác động
T. Yên
(Giai đoạn non)
HMST ít
Người bé nhỏ
HMST nhiều
Người khổng lồ
T. giáp (g/đ non)
Thiếu Tirôxin
Chậm lớn, trí tuệ thấp
T.s/dục đực
Thiếu Testostêrôn
Gà trống phát triển không bình thường
- Các Hoocmôn ảnh hưởng lên sinh trưởng và phát triển của Động Vật không Xương Sống:
Loại HM
Tác dụng với sinh trưởng và phát triển
Ecđisơn
+ Gây lột xác sâu bướm
+ k/th sâu bướm biến thành nhộng và bướm
Juvennin
+ Phối hợp với Ecđi...-> lột xác...
+ ức chế sấu biến thành nhộng và bướm
2. Các yếu tố bên ngoài môi trường
a.Thức ăn:	- Cấu tạo TB, cơ quan
	- Cung cấp NL
b. Nhiệt độ: 	- Cao, thấp => tiêu tốn NL
	- Hệ E rối loạn => chậm ST,PT
c. ánh sáng:	 ả/ hưởng chuyển Ca = xương, bổ sung nhiệt khi trời rét.
d. Chất độc hại:	- Làm chậm ST, PT
	- Phát triển của bào thai
Các yếu tố ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Thức ăn
- Cấu tạo TB, cơ quan
- Cung cấp NL
Nhiệt độ
- Cao, thấp => tiêu tốn NL
- Hệ E rối loạn => chậm ST, PT
ánh sáng
- ảnh hưởng chuyển Ca = xương,
- bổ sung nhiệt khi trời rét
Chất độc hại
- Làm chậm ST, PT
- Phát triển của bào thai
VI. Một số biện pháp điều khiển Sinh trưởng và phát triển ở động vật và người
+ Cải tạo tính di truyền
+ Cải thiện môi trường sống
+ Điều khiển dân số thích hợp
Sinh sản
A. Sinh sản ở thực vật
Bài 41. Sinh sản vô tính ở thực vật
I. Khái niệm chung về SS
1. Khái niệm: Sinh sản là qúa trình tạo ra các cá thể mới đảm bảo cho sự phát triển liên tục của loài.
2. Các kiểu sinh sản:	- Sinh sản vô tính
	- Sinh sản hữu tính 
II. Sinh sản vô tính ở thực vật
1. Khái niệm: Là kiểu sinh sản không có sự hợp nhất các giao tử đực và cái(không có sự tái tổ hợp di truyền), con cái giống nhau và giống mẹ
2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật:
 a. Sinh sản giản đơn:
 b. Sinh sản bào tử:
 c. Sinh sản sinh dưỡng:	- Sinh sản SD tự nhiên
	- Sinh sản SD nhân tạo
Các hình thức SS vô tính ở thực vật
Đặc điểm
Một số ví dụ ở thực vật
Giản đơn
Cơ thể mẹ tự phân thành các phần, mỗi phần đ cá thể mới
Loài tảo Chlorella sp tế bào mẹ đ 4 tế bào con
Bào tử
Cơ thể mới được sinh ra từ bào tử, bào tử lại được hình thành trong túi bào tử từ thể bào tử.
Rêu, dương xỉ 
Sinh dưỡng tự nhiên
Rễ
Cơ thể mới đựơc sinh ra từ một bộ phận (rễ, thân, lá) của cơ thể mẹ
Khoai lang (rẽ củ) 
Thân
Thân củ (khoai tây), thân rễ (cỏ gấu), thân bò (rau má), căn hành (hành, tỏi...)
Lá
Lá thuốc bỏng
Nhận xét
Ưu điểm: cơ thể con giữ nguyên tính di truyền của cơ thể mẹ nhờ quá trình nguyên phân.
Nhược điểm: không có sự tổ hợp các đặc tính di truyền của bố mẹ nên cá thể con kém thích nghi khi điền kiện sống thay đổi.
3. Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng)
	- Giữ nguyên các đặc tính di truyền của cây mẹ nhờ cơ chế nguyên phân.
	- Rút ngắn được thời gian phát triển của cây, sớm cho thu hoạch.
a. Ghép chồi và ghép cành: Chú ý: phải cắt bỏ hết lá ở cành ghép .
b. Chiết và giâm cành:
 Ưu điểm: + Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn
	+ Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.
c. Nuôi cấy tế bào và mô TV:
- Cơ sở khoa học: dựa vào tính toàn năng của tế bào thực vật
- ý nghĩa: 	+ Vừa bảo đảm được các tính trạng di truyền mong muốn vừa đưa lại hiệu quả kinh tế cao như nhân nhanh với số lượng lớn cây giống nông lâm nghiệp quí
	+ Tạo giống cây sạch bệnh.
	+ Phục chế giống cây quí.
Cách thức tiến hành
Điều kiện
Ghép
Dùng cành, chồi hay mắt ghép của một cây này ghép lên thân hay gốc của một cây khác. 
Phần vỏ cành ghép và gốc ghép có các mô tương đồng tiếp xúc và ăn khớp với nhau. Buộc chặt cành ghép hay mắt ghép vào góc ghép.
- Hai cây cùng ghép cùng loài, cùng giống.
Chiết
Chọn cành chiết, cạo lớp vỏ, bọc đất mùn quanh lớp vỏ đã cạo, đợi khi ra rễ cắt rời cành đem trồng.
Cạo sạch lớp tế bào mô phân sinh dưới lớp vỏ.
Giâm
Tạo cây mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng (thân, rễ, củ) bằng cách vùi vào đất ẩm.
Bảo đảm giữ ẩm và tuỳ loài cây mà kích thước đoạn thân, cành phù hợp.
Nuôi cấy mô - tế bào
Các tế bào -mô thực vật được nuôi dưỡng trong môi trường dinh dưỡng thích hợp đ cây mới.
Điều kiện vô trùng.
Ưu điểm
 - Giữ nguyên được tính trạng tốt mà ta mong muốn
 - Cho sản phẩm thu hoạch nhanh.
* Nuôi cấy mô - tế bào: sản xuất giống cây sạch bệnh, giữ được các đặc tính DT, tạo được số lượng lớn cây giống quí trong thời gian ngắn. 
4. Vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người.
 a. Đối với thực vật:
 - Giúp cây duy trì nòi giống
 - Sống qua được mùa bất lợi ở dạng thân, củ, thân, rễ, căn hành.
 - Phát triển nhanh khi gặp điều kiện thuận lợi
 b. Đối với con người trong nông nghiệp:
 - Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người
 - Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn.
 - Tạo giống cây sạch bệnh
 - Phục chế được các giống cây trồng quí đang bị thoái hoá
 - Giá thành thấp, hiệu quả kinh tế cao.
Bài 42. Sinh sản hữu tính ở thực vật
I. Khái niệm chung về sinh sản hữu tính
1. Khái niệm: Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thành hợp tử (2n) thông qua thụ tinh.
2. Đặc trưng của sinh sản hữu tính:
 - Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các giao tử đực cái tạo nên cá thể mới, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp của 2 bộ gen.
 - Luôn gắn liền với giảm phân để tạo giao tử.
 - SS HT ưu việt hơn so với SSVT:
 + Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi. 
 + Tạo sự đa dạng về mặt DT-> cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá.
II- Sinh sản HT ở TV có hoa:
1. Cấu tạo hoa: gồm 2 bộ phận chính:
 - Nhị : có cuống nhị, bao phấn ( chứa hạt phấn)
 - Nhuỵ: Đầu nhuỵ, vòi nhuỵ và bầu nhuỵ
2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi
 a- Hình thành hạt phấn:
 - Từ mỗi 1 TB mẹ trong bao phấn (2n) GP à 4 tiểu bào tử đơn bội (4 TB con – n NST) .
 TB ống phấn
Mỗi TB con (n) NP à Hạt phấn (n)
 (n) TB sinh sản
 (n)
 TB sinh sản NP à hai giao tử đực (tinh trùng)
 b-Sự hình thành túi phôi: 
 Từ mỗi một tế bào mẹ của noãn giảm phân à 4 TB con xếp chồng lên nhau (nNST), 3 TB dưới tiêu biến, 1 TB sống sót à nguyên phân 3 lần liên tiếp à cấu trúc gồm 7 tế bào và 8 nhân gọi là túi phôi chứa: noãn cầu đơn bội (TB trứng), nhân phụ (2n), 2 tế bào kèm, 3 tế bào đối cực.
 3- Quá trình thụ phấn và thụ tinh: 
a-Thụ phấn :
 -Định nghĩa: thụ phấn là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến đầu nhuỵ của hoa cùng loài.
 -Hình thức: tự thụ phấn và giao phấn.
 -Tác nhân: gió hoặc côn trùng.
b-Thụ tinh : Thụ tinh là sự hợp nhất giữa giao tử đực và giao tử cái tạo hợp tử. 
 - Khi ống phấn qua lỗ noãn vào túi phôi
 - Nhân TB ống phấn tiêu biến 
 - Nhân TBSS NP à 2 giao tử đực (tinh trùng)
 Giao tử đực thứ nhất (n) + noãn (n) à hợp tử (2n) à phôi.
 Giao tử đực thứ hai (n) + nhân phụ (2n) à phôi nhũ (3n)
 Sự thụ tinh như trên là thụ tinh kép và không cần nước.
4-Quá trình hình thành hạt và quả.
 - Noãn ( thụ tinh) à hạt( vỏ, phôi, phôi nhũ)
 - 2 Loại hạt:
 + Hạt nội nhũ (hạt cây 1 lá mầm) : Nội nhũ chứa chất dinh dưỡng dự trữ.
 + Hạt không nội nhũ (hạt cây 2 lá mầm) : Chất dinh dưỡng dự trữ trong lá mầm.
 - Quả do bầu nhuỵ phát triển thành.
 - Quả đơn tính : Do noãn không thụ tinh và do xử lý thành quả không hạt : auxin, giberelin.
	Vòng đời của thực vật có hoa
 Hoa
 (...Nhị...) ( Nhuỵ.)
 õ õ
 Bao phấn Noãn
 õ õ 
 Tế bào mẹ hạt phấn (tế bào mẹ túi phôi)
 (giảm phân) (giảm phân.)
 ( 4 tiểu bào tử đơn bội.) 4 đại bào tử đơn bội (3 TB tiêu biến)
 (nguyên phân 1 lần) (nguyênphân 3 lần)
 4 hạt phấn chứa 2 nhân đơn bội Túi phôi 
TB sinh sản TB ống phấn tế bào trứng Nhân lưỡng bội Trợ bào TB đối cực 
 (n) (n) (n) (2n) 
 Sau thụ phấn
 Giao tử đực 1(n) ống phấn Hợp tử (2n)
Giao tử đực 2(n) Nội nhũ Phôi 
 Hạt/Quả
B. Sinh sản ở động vật
Bài 44. Sinh sản vô tính ở động vật
I. Khái niệm sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó một cá thể sinh ra một hay nhiều cá thể mới có bộ NST giống hệt nó, không có sự kết hợp giữa tinh trùng và tế bào trứng.
II. Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật
 * Các hình thức sinh sản vô tính chủ yếu ở động vật là: 
Hình thức sinh sản
Đặc điểm
Đại diện
1.Phân đôi
Dựa trên phân chia đơn giản TBC và nhân ( bằng cách tạo ra eo thắt)
ĐV đơn bào, giun dẹp
2. Nảy chồi
Dựa trên phân bào nguyên nhiễm nhiều lần để tạo ra một chồi con
Bọt biển, ruột khoang
 3. Phân mảnh
Dựa trên mảnh vụn vỡ của cơ thể, qua phân bào nguyên nhiễm để tạo ra cơ thể mới
Bọt biển, giun dẹp
4. Trinh sản
Dựa trên phân chia tế bào trứng (không thụ tinh) theo kiểu nguyên phân nhiều lần tạo nên cá thể mới có bộ NST đơn bội
Trứng thụ tinh -> thành ong thợ và ong chúa. Không thụ tinh -> ong đực ( NST n)
 * Điểm giống nhau của các hình thức sinh sản trên là:
 - Tạo cá thể mới có bộ NST giống cơ thể ban đầu.
 - Có ở động vật thấp
 - Dựa trên cơ sở nguyên phân để tạo ra cơ thể mới (không có sự kết hợp giữa tinh trùng và TB trứng)
III. Ưu và nhược điểm của sinh sản vô tính
1. Ưu điểm:
 - Cơ thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu, vì vậy có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp.
 - Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về măt di truyền.
 - Tạo ra số lượng lớn con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn
 - Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy quần thể phát triển nhanh.
2. Nhược điểm: Tạo ra các thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền. Vì vậy, khi điều kiện sống thay đổi, có thể dẫn đến hàng loạt cá thể bị chết, thậm chí toàn bộ quần thể bị tiêu diệt.
IV. ứng dụng của ssvt trong nuôi cấy mô và nhân bản vô tính ở động vật
1. Nuôi mô sống
- Cách tiến hành: Tách mô từ cơ thể động vật và nuôi cấy trong môi trường đủ dinh dưỡng.
- Điều kiện: vô trùng và nhiệt độ thích hợp làm cho mô tồn tại, sinh trưởng, phát triển, duy trì cấu tạo và chức năng.
- ứng dụng trong y

File đính kèm:

  • docOn tap sinh 11 CTC tiep theo.doc