Tài liệu ôn tập môn hóa học lớp 12 thpt năm học 2009-2010

Bài 1. ESTE .

I. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este

Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon

Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n 2)

Tên của este :

Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)

 

doc36 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập môn hóa học lớp 12 thpt năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
	A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.	
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.	
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng củathế điện cực chuẩn.	
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
9/ Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2. Nhận xét nào sau đây không đúng về Y?
A. Y là một trong các kim loại kiềm thổ.
B. Các nguyên tố cùng nhóm với Y đều td với nước ở điều kiện thường.
C. Công thức oxit bậc cao nhất của Y là YO.
D. X dẫn điện, dẫn nhiệt được.
10/ Nước tự nhiên có tính cứng là do trong nước có các ion 
A. Ca2+ và Mg2+.	B. Zn2+ và Ba2+.	C. Fe2+ và Ba2+.	D. Fe2+ và Zn2+.
11/ Nhóm kl nào td với nước ở nhiệt độ thường tạo dd kiềm là.
A. Na, K, Be.	B. Na, Ca, Ba.	C. K,Mg,Li.	D. Na, K, Mg.
12/ Hòa tan hoàn toan 2,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là
 A. Na.	B. K.	C. Ba.	D. Ca. 
SBT 1/ Ở rạng thái cơ bản, Nguyên tử kiềm thổ có e hóa trị là A. 1e. B. 2e.	 C. 3e.	 D. 4e.	
2/ Chỉ dùng thên thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4?	A.. Qùy tím	B. Bột kẽm.	C. Na2CO3. 	D. Qùy tím hoặc Bột kẽm hoặc Na2CO3.
3/ Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đối nào sau đây có thể thực hiện được.
A. Ca CaCO3Ca(OH)2 CaO.	B. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3.
C. CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2.	D. CaCO3Ca(OH)2 Ca CaO .
4/ Có thể dùng chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
	A. NaCl.	B. H2SO4.	C. Na2CO3.	D. KNO3.
5/ Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?	A. NO3	- 	B. SO4	2- C. ClO3- D. PO43-.
7/ Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để lọai đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch K2SO4.	 C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch NaNO3.
8/ Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào dưới đây?
	A. Nước sôi ở nhiệt độ cao( 1000C, ap suất khí quyển).	
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủa.
C. Khi đun sôi	 các chất khí đã hòa tan trong nước thoát ra.
D. Các muối hidrocacbonat của caxi và magie bị phân hũy bởi nhiệt tạo kết tủa.
9/Kim loại nào không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Sr.	B. Ca.	C. Al.	D. Fe.
10/ Các nguyên tử nhóm IIA có cấu hình etylic lớp ngoài cùng là
A. np2.	B. ns2.	C. ns1np1	D. ns1np2
11/ Cho 4 g Ca an trong nước (dư), sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H2. Thể tích khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn làA. 2,24lít.	B. 1,12lít.	C. 3,36 lít.	B. 4,48 lít.
12/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng vĩnh cữu?
A. NaCl và Ca(HCO3)2.	B. CaSO4 và MgCl2.	
C. NaHCO3 và Ca(NO3)2. 	D. Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.
13/ Chất nào dùng để bó bột khi xương bị gãy? A. Vôi tôi.	B. Đá vôi.	C. Tinh bột.	D. Thạch cao.
14/ Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối?
A. CO2+ dung dịch NaOH dư.	B. SO2+ dung dịch Ba(OH)2 dư.	
C. Fe3O4 + dung dịch HCl dư. 	D. dung dịch Ca(HCO3)2 + dung dịch NaOH dư.
15/ Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước là
A. K2O, BaO, Al2O3.	B. Na2O, BaO, Fe2O3.	C. Na2O, K2O, BaO.	D. Na2O, K2O, MgO.
16/ Nước chứa đồng thới các muối nào sau đây thuộc loại tính cứng toàn phần?
A. CaCl2và Ca(HCO3)2.	B. CaSO4 và MgCl2.	
C. NaHCO3 và Ca(NO3)2. 	D.MgSO4 và CaCl2.
17/ Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có trong tính cứng tạm thời?
(I) Đun nóng; (II) Dùng dung dịch Ca(OH)2 vừa đủ; (III) Dùng dung dịch NaOH vừa đủ ; (IV) Dùng dung dịch H2SO4 vừa đủ.
A.(I), (II), (IV).	B.(II), (III).	C. (I), (III).	D. (I), (II), (III).
18/ Để làm giảm tính cứng vĩnh cữu, ta dùng
A. Ca((OH)2, nhựa trao đổi ion.	B. Na2CO3 hay HCl.	C. Na2CO3 hay Na3PO4 D. Na2CO3 hay Ca(OH)2
19/ Nhận định nào sau đây không đúng với nước cứng?
A. Làm giảm chất lượng thực phẩm khi chế biến.	B. Làm mất khả năng giặt rửa	 của chất giặt rửa tổng hợp.
C. Đóng cặn các thiết bị có sử dụng nước nóng.	D. Làm quần áo mau hỏng.
20/ Nhận định nào sau đây không đúng với nhóm IIA?
A. Cấu hình etylic nguyên tử là [khí hiếm]ns2.	 B. Đều tan trong nước ở nhiệt độ phòng.
C. Có tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng một chu kì. D. Mức oxi hóa đặc trưng trong hợp chất là +2
PHẦN 3. Bài tập cho hs khá-giỏi
1/ Cho 2,84 gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dd HCl thấy bay ra 672ml khí CO2 (đktc). % khối lượng của 2 muối trong hỗn hợp là A. 35,2%&64,8%.	B. 70,4%&29,6%.	
C. 85,49%&14,51%.	D. 17,6%&82,4%.	
2/ Ch a gam hỗn hợp BaCO3&CaCO3 td hết với V lit dung dịch HCl 0,4M thấy giải phóng 4,48 lit CO2 (đktc), dẫn khí thu được vào dung dịch Ca(HO)2 dư.
 a) Khối lượng kết tủa thu được là	A. 10 g.	B. 20 g.	C. 15 g.	D. 25 g.
 b) Thể tích dung dịch HCl cần dùng là	A. 1,0 lit.	B. 1,5 lit.	C. 1,6 lít.	D. 1,7 lít.
 c) Giá trị của a nằm trong khoảng nào?
	A. 10g < a < 20g. 	 B. 20g < a < 35,4g.	 C. 20g < a < 39,4g	D. 20g < a < 40g.
3/ Để trung hòa dung dịch hỗn hợp X chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 cần bao nhiêu lit dung dịch hỗn hợp Y chứa HCl 0,1mol và H2SO4 0,05 mol.	A. 1lit.	B. 2 lit.	C. 3 lit.	D. 4 lit.
4/ Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa tri 2 trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng 2 muối ban đầu là A. 3,0 g.	B. 3,1 g.	C. 3,2 g.	D. 3,3 g.	
5/ Để oxi hóa hoàn toàn một kim loại M hóa trị 2 thành oxit phải dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Kim loại M là	A. Zn.	B. Mg.	C. Ca.	D. Ba.
6/ Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu được 2,24 lit CO2( đktc) và 4,64 g hỗn hợp 2 oxit. Hai kim loại đó là
	A. Mg & Ca.	B. Be & Mg.	C. Ca & Sr.	D. Sr & Ba.
7/ Trong một dung dịch có amol Ca2+ , b mol Mg2+ , c mol Cl-, d mol HCO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
A. a + b = c + d.	B. 2a +2b=c+d.	C. 3a+3b= c+d.	D. 2a+c=b+d.
8/ Dẫn khí CO2 vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 2M thấy xuất hiện 19,7g kết tủa. Thể tích khí CO2(đktc) tham gia phản ứng 
A. chỉ có thể là 2,24 lít. B. 2,24 lit hay 3,36 lít. C. 2,24 lit hay 6,72 lít.	 D. chỉ có thể là 6,72 lít.
9/ Dung dịch muối X không đổi màu quỳ tím, Dung dịch muối Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn hai dung dịch trên tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây
A. Na2SO4 và BaCl2.	B. Na2CO3. 	C. KNO3 và Na2CO3.	D. Ba(NO3)2 và K2SO4
10/ Nung hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất rắn B. Hòa tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm thu được sau phản ứng là
A. Ba(HCO3)2.	B. BaCO3 và Ba(HCO3)2.	C. BaCO3 và Ba(OH)2 dư	D. BaCO3
Bài 27: NHÔM VÀ MOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA NHOÂM
Phần 1. Tóm tắt lí thuyết .
A. NHÔM 
I. Vị trí và cấu tạo: Nhôm có số hiệu nguyên tử 13, thuộc chu kì 3, nhóm IIIA, chu kì 3 BTH
2. Cấu tạo của nhôm: Cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 . Số oxi hoá: +3.
II. Tính chất vật lí: Al màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng, nhẹ (2,7g/cm3), t0nc = 6600C, dẫn điện và nhiệt tốt.
III. Tính chất hóa học: Nhôm là kim loại có tính khử mạnh sau kim loại kiềm và kiềm thổ. 
Al → Al3+ + 3e
1. Tác dụng với phi kim: Tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S,
2. Tác dụng với axit HCl và H2SO4 loãng → H2↑:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑	2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2↑
Với HNO3 loãng hoặc đặc nóng, H2SO4 đặc nóng thì nhôm khử và xuống số oxi hoá thấp hơn.
Al + 4HNO3 loãng→ Al(NO3)3 + NO + 2H2O
2Al + 6H2SO4 đặc, nóng → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Với HNO3 và H2SO4 đặc nguội: không tác dụng .
4. Tác dụng với nước.
Nhôm có thể khử được nước →H2↑: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2↑
Những vật bằng nhôm được phủ màng Al2O3 rất mỏng, mịn, bền nên không cho nước và khí thấm qua.
5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Nhôm tan trong dung dịch kiềm : 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 (dd) + 3H2↑
Hiện tượng trên được giải thích như sau:
- Màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2+ 2H2O
- Nhôm khử nước: 2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑
-Màng Al(OH)3 bị phá hủy: Al(OH)3 + NaOH → 2NaAlO2 (dd) + 3H2↑
IV. Ứng dụng và sản xuất.
1. Ứng dụng:Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ, trang trí nội thất, bột nhôm trộn bột sắt( tecmit) dùng hàn đường ray.
2. Sản xuất: Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit bằng phương pháp điện phân. Có 2 công đoạn:Tinh chế quặng boxit(Al2O3.2H2O): loại bỏ tạp chất SiO2, Fe2O3Điện phân Al2O3 nóng chảy( hỗn hợp Al2O3 với criolit Na3AlF6): 2Al2O3 4Al + 3O2 ↑
B. TMOÄT SOÁ HÔÏP CHAÁT QUAN TROÏNG CUÛA NHOÂM
NHOÂM OXIT – Al2O3 : 
 1.Lyù tính : Traïng thaùi raén, maøu traéng, khoâng taùc duïng vôùi nöôùc va khoâng tan trong nöôùc, t0nc ôû 20500C.
 2/ Traïng thaùi töï nhieân: toàn taïi ôû 2 daïng -daïng ngaäm nöôùc: boxit (Al2O3.nH2O) ® saûn xuaát nhoâm
 -daïng khan: emery coù ñoä cöùng cao duøng laøm ñaù maøi
3/ Tính chaát hoaù hoïc : 
a. Tính beàn vöõng: Löïc huùt giöõa Al3+ vaø O2- raát maïnh taïo ra lieân keát beàn vöõng ® coù t0nc raát cao, khoù bò khöû thaønh kim loaïi nhoâm.
b. Tính löôõng tính : 
- Tính bazô : Al2O3 + 6HCl ® 2 AlCl3 + 3 H2O 	Al2O3 + 6H+ ® 2Al3+ + 3 H2O 
- Tính axit : Al2O3 + 2 NaOH ® 2NaAlO2+ 3 H2O 	Al2O3 + 2OH- ® 2 AlO2-+2H2O
3.ÖÙng duïng : Laøm ñoà trang söùc, CN kyû thuaät cao, vaät lieäu maøi ( ñaù maøi ), nguyeân lieäu saûn xuaát nhoâm kim loaïi
II. NHOÂM HiÑROXIT Al(OH)3 : 
1.. Tính chaát vaät lyù : Chaát raén, keát tuûa keo, maøu traéng 
2.. Tính chaát hoaù hoïc 
a.. Hôïp chaát keùm beàn : Deå bò phaân huyû bôûi nhieät ñoä 
b.. Laø hôïp chaát löôõng tính : 
* Tính bazô : Al(OH)3 + 3 HCl ® AlCl3 + 3H2O	Al(OH)3 + 3H+ ® Al3+ + 3H2O 
* Tính axit : 
Al(OH)3 + NaOH ® NaAlO2+ 2H2O Al(OH)3 + OH- ® AlO2-+2H2O	
Þ Al(OH)3 laø hiñroxit löôõng tính
III.NHO

File đính kèm:

  • docTAI LIEU ON TAP HOA LOP 12.doc
Giáo án liên quan