Tài liệu ôn tập môn : hóa học lớp 12. cơ bản

. Khái niệm : Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este

Este đơn chức RCOOR, Trong đó R là gốc hidrocacbon hay H; R’ là gốc hidrocacbon

Este no đơn chức CnH2nO2 ( với n 2)

Tên của este :

Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO (đuôi at)

Vd : CH3COOC2H5 : Etylaxetat

 CH2=CH- COOCH3 metyl acrylat

 

doc36 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu ôn tập môn : hóa học lớp 12. cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g khí oxi khô.
11/ Cho 2,24 lit CO2 (đkc) tác dụng với 150ml dd NaOH 1M. thu được sau pư là
A. Na2CO3 B. NaHCO3	C. Na2CO3 và NaHCO3	D. Na2CO3 và NaOH dư
12/ Chất nào sau đây thường được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit?
A. NaHCO3	B. CaCO3	C. Kal(SO4)2.12H2O.	D. (NH4)2CO3.
13/ Cho 4,6 g Na vào 400ml dung dịch CuSO4 4M. Khối lượng kết tủa thu được là 
A. 6,4 gam.	B. 89 gam.	C. 9,8 gam.	D. 14,6 gam.
14/ Pthh nào sau đây không đúng? 	A. 2Na+O2Na2O2.	B. 2Na+Cu2+ Cu +2Na+
C. 2NaCl+2H2O 2NaOH+H2+Cl2. 	D. NaOH+CO2NaHCO3
SBT 1/ Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của 	A. điện tích hạt nhân nguyên tử.	B. khối lượng riêng.	
C. nhiệt độ sôi.	D. số oxi hóa.
2/ Cho 3 g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M td với nước. Dể trung hòa dd thu được cần 800 ml dd HCl 0,25 M. Kim loại M là 	A. Li.	B. Cs.	C. K.	D. Rb.	
5/ Cho 3,9 g K tác dụng với nước thu được 100ml dd. Nồng độ mol của dd KOH thu được là
	A. 0,1M.	B. 0,5M.	C. 1M.	D. 0,75M.
7/ Điện phân muối Natri clorua của một kim loại kiềm nóng chảy thu được 0,896 lit khí (đktc) ở anot và 1,84 g kim loại ở catot. Công thức hóa học của muối là	A. LiCl.	B. NaCl.	C. KCl.	D. RbCl.
8/ Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12g kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là 	A. Li.	B. Na.	C. K.	D. Rb.
9/ Giải thích nào sau đây không đúng cho kim loại kiềm ?
A. tnc, ts thấp do lực lk kim loại trong mạng tinh thể kém bền.. 	
B. D nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít.
C. Mềm do lực lk kim loại trong mạng tinh thể yếu.	
D. Có cấu tạo rỗng doco1 cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Phần 3. Bài tập cho hs khá- giỏi
1/ Dung dịch NaOH 20% ( D=1,22 g/cm3) có nồng độ của các ion thế nào? Hãy chọn nồng độ ở cột II ghép với cột I cho phù hợp với dung dịch trên.
Cột I
Cột II
Nồng độ cation Na+ là :
Nồng độ anion OH- là:
Nồng độ cation H+ là :
0,61M.
6,10 M.
1,22 M.
12,20 M
0,164.10-14M.
2/ Cho 17 g hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được 6,72 lit H2(đktc) và dd Y. a) Hỗn hợp X gồm	A. Li và Na.	B. Na và K.	C. K và Rb.	D. Rb và Cs.
 b)Thể tích dd HCl 2M cần để trung hòa hết dd Y là
	A. 200 ml.	B. 250 ml.	C. 300 ml.	D. 350 ml.
3/ Hòa tan 4,7 g K2O vào 195,3 g nước. Nồng độ % của dd thu được là
	A. 2,6%.	B.6,2%.	C. 2,8%.	D. 8,2%.
4/ Nồng độ % của dd tạo thành khi hòa tan 39 gam Kali kim loại vào 362g nước là kết quả nào sau đây?
	A. 15,47%.	B. 13,97%.	C. 14%.	D. 14,04%.
5/ Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là
	A. 4,57 lít.	B. 54,35 lít.	C. 49,78 lít.	D. 57,35 lít.
6/ Dẫn 4,48 lít CO2(đktc) vào dd NaOH 1M, sau khi phản ứng xong thu được
A. 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3. 	 B. 0,3 mol NaHCO3.
C. 0,1 mol NaHCO3 và 0,2 mol Na2CO3 	D. 0,2 mol NaHCO3.
7/ Nhỏ từ từ dd NaOH vào các dd AlCl3, BeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2. Số kết tủa thu được là
A.2.	B. 3.	C. 4.	D. 4.
BÀI 26:KIM LOẠI KIỀM THỔ. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
Phần 1- lí thuyết
A. KIM LOẠI KIỀM THỔ
I.Vị trí và cấu tạo :Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, gồm Be,Mg,Ca,Sr,Ba,Ra. electron lớp nggoài cùng nS2, 
II.Tính chất vật lý: Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tương đối thấp.Độ cứng có cao hơn kim loại kiềm nhưng vẫn thấp. Khối lượng riêng tương đối nhỏ,là những kim loại nhẹ hơn nhôm.(trừ Ba)
II.Tính chất hoá học: 
Các nguyên tử kim loại kiềm có năng lượng ion hóa tương đối nhỏ, vì vậy 
Kim lo ại ki ềm thổ có tính khử manh.Tính khử tăng dần từ Be đến Ba: M→M2+ +2e. 
Trong các hợp chất , klk thổ có số oxh là +2. 
1/Tác dụng với phi kim: VD: 2Mg + O2 2MgO 
a) Kim loại kiềm thổ khử được H+ trong các dung dịch axit HCl, H2SO4 thành khí H2
 M + 2H+ M2+ + H2 ­ 
b) Kim loại kiềm thổ khử được N+5 trong HNO3 loãng xuống N-3; S+6 trong H2SO4 đặc xuống S-2.
4Mg+10HNO3loãng4Mg(NO3)2+NH4NO3+ 3H2O
4Mg+50H2SO4đ4MgSO4+H2S+ 4H2O
3/ Td với H2O :
-Ca,Sr,Ba tác dụng với nước ở nhiệt độ thường thành dung dịch bazơ Vd : Ca +2 H2O = Ca(OH)2 + H2 ­
- Be không tác dụng với nước. Mg tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thưòng tạo ra Mg(OH)2,Mg tác dụng nhanh với hơi nước ở nhiệt độ cao tạo thành MgO: 2Mg +O2=2MgO
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ
 1/ Canxi hiđroxit:Ca(OH)2 rắn ,màu trắng , ít tan trong nước
-dd canxi hiđroxit là một dd bazơ mạnh :Ca(OH)2 →Ca2+ +2OH- tác dụng với oxit axit, axit ,muối.
Ca(OH)2+CO2→ CaCO3 + H2O Nhận biết CO2
-ứng dụng:chế tạo tạo vữa xây nhà,khử chua, tẩy trùng ,khử trùng, sx amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng.
2/ canxi cacbonat:CaCO3 Chất rắn màu trắng ,không tan trong nước
-đây là muối của một axit yếu và không bền,tác dụng với nhiều axit vô cơ và hữu cơ giải phóng khí CO2:
 CaCO3+ 2HCl→ CaCl2 +H2O +CO2	CaCO3 + 2CH3COOH→ Ca(CH3COO)2+H2O+CO2
đặc biệt:CaCO3 tan dần trong nước có chứa khí CO2 : CaCO3+ H2O +CO2↔ Ca(HCO3)2 
ph ản ứng x ảy ra theo 2 chi ều :chiều (1) giải thích sự xâm thực của nước mưa,chiều (2) giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động.
3/Canxi sunphat:CaSO4chất rắn màu trắng , ít tan trong nước.Có 3 loại:
+ CaSO4 . 2H2O :thạch cao sống,bền ở nhiẹt độ thường. CaSO4 . H2O :thạch cao nung, điều chế bắng cách nung thạch cao sống.
+ CaSO4:thạch cao khan, điều chế bằng cách nung th ạch cao sống ở nhi ệt đ ộ cao h ơn.
+th ạch cao nung th ư ờng d ùng đ úc t ư ợng,ph ấn vi ết b ảng,b ó b ột khi g ãy x ư ơng
II.N ƯỚC CỨNG:
1/khái niệm:
-Nước cứng là nước có chứa nhiều ion Canxi,Magiê.
-Nước chứa it hoặc không có chứa ion Canxi ,magiê gọi là nước mềm.
2./phân loại nước cứng:
-Nước cứng tạm thời : nước có chứa các mưôi :Ca(HCO3)2 ,Mg(HCO3)2
-Nước cứng vĩnh cửu: nước có chứa các muối: CaCl2,MgCl2,CaSO4,MgSO4.
-Nước cứng toàn phần:nứơc có cả tính tạm thời và tính vĩnh cữu.
3/ tác hại của nước cứng:nước cứng làm xà phòng ít bọt, nấu thực phẩm bị lâu chin và giảm mùi vị, gây tác hại trong các ngành sản xuất.
4/ Các biện pháp làm mềm nước cứng:Nguyên tắc:giảm nồng độ cation :Ca2+,Mg2+ trong nước cứng.
*Phương pháp kết tủa:
-Với nước cứng tạm thời: Đun sôi hoặc dung Ca(OH)2 hoặc Na2CO3 dể kết tủa ion canxi,magie ,loại bỏ kết tủa ta được nước mềm: M(HCO3)2 → MCO3+CO2 +H2O
-Với nước cứng vĩnh cữu: Dung Na2CO3,Na3PO4,Ca(OH)2 dể làm mềm :
Ca2+ + CO32-→ CaCO3	3Ca2+ +2PO43- → Ca3(PO4)2
Mg2+ + CO32-→ MgCO3	3Mg2+ +2PO43- →Mg3(PO4)2
*Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion(hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion. Nước cứng đi qua chất trao đổi ion là các hạt zeolit thì ion canxi ,magiê được trao đổi bằng những ion khác như H+,Na+.ta được nước mềm.
PHẦN 2. CÂU HỎI TRĂC NGHIỆM
1/ Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì
	A. bán kính nguyên tử giảm dần.	B. năng lượng ion hóa giảm dần.	
C. tính khử giảm dần. 	D. khả năng tác dụng với nước giảm dần.
2/ Cho dd Ca(OH)2 vào dd Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng.	 B. có thoát ra.	C. có kết tủa trắng và bọt khí.	D. không có hiện tượng gì.
4/ Cho 2g kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dd HCl tạo ra 5,55g muối clorua. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?	A. Be.	B. Mg.	C. Ca.	D. Ba.
5/ trong một cốc nước chứa 0,02 mol Ca2+ 0,01 mol Mg2+0,05 mol HCO3-, 0,02mol Cl-. Nước trong cốc thuộc loại nào? 	A. Nước cứng có tính cứng tạm thời. 	B. Nước cứng có tính cứng vĩnh cữu.	
C. Nước cứng có tính cứng toàn phần.	D. Nước mềm.
6/ So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có
	A. bán kính lớn hơn, độ âm điện lớn hơn.	B. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện nhỏ hơn.	
C. bán kính lớn hơn, độ âm điện nhỏ hơn.	D. bán kính nhỏ hơn, độ âm điện lớn hơn.
7/ Điều chế kim loại Mg bằng cách điện phân MgCl2 nóng chảy, quá trình cnao2 xảy ra ở catot( cực âm)?
A. Mg Mg2+ +2e.	B. Mg2+ +2e Mg.	 C. 2 Cl- Cl2 + 2e.	D. Cl2 + 2e 2 Cl- 2 Cl-.
8/ Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
	A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.	
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.	
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng củathế điện cực chuẩn.	
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện.
9/ Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s2. Nhận xét nào sau đây không đúng về Y?
A. Y là một trong các kim loại kiềm thổ.
B. Các nguyên tố cùng nhóm với Y đều td với nước ở điều kiện thường.
C. Công thức oxit bậc cao nhất của Y là YO.
D. X dẫn điện, dẫn nhiệt được.
10/ Nước tự nhiên có tính cứng là do trong nước có các ion 
A. Ca2+ và Mg2+.	B. Zn2+ và Ba2+.	C. Fe2+ và Ba2+.	D. Fe2+ và Zn2+.
11/ Nhóm kl nào td với nước ở nhiệt độ thường tạo dd kiềm là.
A. Na, K, Be.	B. Na, Ca, Ba.	C. K,Mg,Li.	D. Na, K, Mg.
12/ Hòa tan hoàn toan 2,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là
 A. Na.	B. K.	C. Ba.	D. Ca. 
SBT 1/ Ở rạng thái cơ bản, Nguyên tử kiềm thổ có e hóa trị là A. 1e. B. 2e.	 C. 3e.	 D. 4e.	
2/ Chỉ dùng thên thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch : H2SO4, BaCl2, Na2SO4?	A.. Qùy tím	B. Bột kẽm.	C. Na2CO3. 	D. Qùy tím hoặc Bột kẽm hoặc Na2CO3.
3/ Cho các chất: Ca, Ca(OH)2, CaCO3, CaO. Dựa vào mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hãy chọn dãy biến đối nào sau đây có thể thực hiện được.
A. Ca CaCO3Ca(OH)2 CaO.	B. Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3.
C. CaCO3 Ca CaO Ca(OH)2.	D. CaCO3Ca(OH)2 Ca CaO .
4/ Có thể dùng chất nào sau đây làm mềm nước có tính cứng tạm thời?
	A. NaCl.	B. H2SO4.	C. Na2CO3.	D. KNO3.
5/ Anion gốc axit nào sau đây có thể làm mềm nước cứng ?	A. NO3	- 	B. SO4	2- C. ClO3- D. PO43-.
7/ Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để lọai đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước?
A. Dung dịch NaOH.	B. Dung dịch K2SO4.	 C. Dung dịch Na2CO3. D. Dung dịch NaNO3.
8/ Có thể loại bỏ tính cứng tạm thời của nước bằng cách đun sôi vì lí do nào dưới đây?
	A. Nước sôi ở nhiệt độ cao( 1000C, ap suất khí quyển).	
B. Khi đun sôi đã làm tăng độ tan của các chất kết tủ

File đính kèm:

  • docon thi tot nghiep dai hoc.doc