Bài giảng Tiết 21: Đại cương về polime (tiết theo)

1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:

* Biết: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của polime

* Hiểu: Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, nhận dạng polime để tổng hợp polime, phản ứng phân cắt mạch polime, pứ khâu mạch polime, pứ tăng mạch polime. Điều kiện để monome có pứ trùng hợp, trùng ngưng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 921 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 21: Đại cương về polime (tiết theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:24/10/2009
Tiết 21: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME (tiết theo)
A. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Qua bài học này HS phải:
* Biết: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của polime
* Hiểu: Phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng, nhận dạng polime để tổng hợp polime, phản ứng phân cắt mạch polime, pứ khâu mạch polime, pứ tăng mạch polime. Điều kiện để monome có pứ trùng hợp, trùng ngưng.
 2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH minh họa TCHH của polime.
- So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng về khái niệm, điều kiện và bản chất.
- Giải các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và BT liên quan đến polime. 
 3. Thái độ:
- Qua nghiên cứu bài học này HS thấy được polime là những loại vật liệu, gần gũi trong cuộc sống, việc trang bị cho HS một cách nhìn tổng thể về các hợp chất polime sẽ gây hứng thú cho HS khi học bài này.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Đàm thoại, quan sát tìm tòi kết hợp thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ CỦA GV-HS:
 1. Giáo viên: 
- Giáo án, bảng phụ, các bảng tổng kết, sơ đồ, hình ảnh liên quan đến bài học.
 2. Học sinh: 
- Ôn tập về phản ứng trùng hợp, trùng ngưng và điều kiện xảy ra các phản ứng đó. Tìm hiểu và xem lại các polime đã được nghiên cứu ở lớp 11. Soạn bài mới theo yêu cầu của giáo viên.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS
Lớp
12B3
12B4
Vắng
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
 ? Nêu khái niệm về polime, độ polime hóa và TCVL đặc trưng của polime.
3. Bài mới:
 a. Đặt vấn đề: (1 phút)
GV: Cho HS quan sát một số đồ vật thường gặp làm bằng polime. Gi¸o viªn dÉn dắt: Nh÷ng ®å vËt trªn ®­îc lµm tõ vËt liÖu polime. VËy polime có TCHH như thế nào và cách điều chế như thế nào ? TiÕt häc h«m nay sÏ cho chóng ta biÕt ®­îc TCHH và phương pháp điều chế các polime thông dụng cũng như ứng dụng của chúng.
 b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: (16 phút)
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu các pứ của polime thông qua một số pứ mà HS đã học như pứ thủy phân tinh bột, peptit.
 - Gi¸o viªn diÔn gi¶ng: polime cã ph¶n øng ph©n c¾t m¹ch, gi÷ nguyªn m¹ch vµ ph¸t triÓn m¹ch cacbon.
Ph¶n øng ph©n c¸ch m¹ch cacbon cã thÓ lµ:
- Ph¶n øng thuû ph©n: polime cã nhãm chøc trong m¹ch dÔ bÞ thuñy ph©n:
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 
- Ph¶n øng nhiÖt ph©n: 
HS: Viết PTHH minh họa
GV: Ngoµi ra, cßn cã mét sè polime bÞ oxi ho¸ c¾t m¹ch
GV: Chuẩn kiến thức để HS nắm bắt và ghi nhận thông tin.
GV: DiÔn gi¶ng: nh÷ng polime cã liªn kÕt ®«i trong m¹ch hoÆc nhãm chøc ngo¹i m¹ch cã thÓ tham gia c¸c ph¶n øng ®Æc tr­ng cña liªn kÕt ®«i vµ cña nhãm chøc ®ã.
HS: Lấy VD minh họa cho lời dẫn đó.
 ? Viết PTHH của poliisopren với HCl, polibutađien với H2.
HS: Đại diện lên bảng viết PTHH. 
GV: Chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận thông tin.
GV: DiÔn gi¶ng: khi cã ®iÒu kiÖn thÝch hîp, c¸c m¹ch polime cã thÓ nèi víi nhau qua cÇu thµnh m¹ch dµi h¬n hoÆc thµnh m¹ng l­íi. 
* VÝ dô: l­u ho¸ cao su, chuyÓn nhùa rezol thµnh nhùa zerit
HS: Häc sinh nghiªn cøu SGK vµ viÕt ph­¬ng tr×nh ho¸ häc cña ph¶n øng t¨ng m¹ch polime.
HS: Đại diện lên bảng trình bày PTHH và cho biết tên của sản phẩm tạo ra.
GV: Theo dõi HS trả lời và chuẩn kiến thức để HS cả lớp cùng ghi nhận.
Hoạt động 2: (10 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa, điều kiện xảy ra pứ trùng hợp. Lấy VD minh họa
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày ngắn gọn về:
Định nghĩa.
Điều kiện.
PTHH trùng hợp tạo PVC, Cao su Buna.
GV: Tiếp thu ý kiến các nhóm, chuẩn kiến thức để HS cùng ghi nhận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK và nêu định nghĩa, điều kiện xảy ra pứ trùng ngưng. Lấy VD minh họa
HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày ngắn gọn về:
Định nghĩa.
Điều kiện.
PTHH trùng ngưng tạo Nilon-6
GV: Chuẩn kiến thức và nhấn mạnh các pứ trùng hợp, trùng ngưng trong phần điều chế này để làm cơ sở cho bài sau (Bài 14).
Hoạt động 2: (5 phút)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK qua các PTHH ở phần TCHH và điều chế polime để tìm hiểu ứng dụng của polime.
HS : Đại diện nhóm trình bài trước lớp, nhóm HS khác nhận xét và bổ sung.
I. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng phân cắt mạch polime: 
- Polime có nhóm chức trong mạch dễ bị thủy phân.
VD : Tinh bột, xenlulozơ, polipeptit, poliamit,...
(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6
- Polime trùng hợp bị nhiệt phân thành các đoạn ngắn cuối cùng thành các monome ban đầu.(Pứ giải trùng hợp hay đipolime hóa)
VD : 
- Một số polime bị ôxi hóa cắt mạch
2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime: 
- Polime có lk đôi trong mạch hoặc ngoài mạch.
3. Phản ứng tăng mạch polime: 
- Polime có thể nối với nhau tạo thành mạch dài hơn hoặc mạng lưới dưới đk thích hợp.
V. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ:
1. Phản ứng trùng hợp :
a) Định nghĩa : (sgk)
b) Điều kiện :
- Monome phải có lk bội.
- Monome có vòng kém bền.
c) VD : (sgk)
VD1 :
VD2: 
2. Phản ứng trùng ngưng :
a) Định nghĩa : (sgk)
b) Điều kiện :
- Monome phải có hai nhóm chức có khả năng phản ứng trở lên.
c) VD : (sgk)
VD1 :
VD2:
VI. ỨNG DỤNG:
Xem sgk và bài 14 học sau.
4. Củng cố: (5 phút)
GV: Cho HS thảo luận nhóm và làm các bài tập BT4 sgk trang 64
HS: Thảo luận cách làm và đại diện giải thích kết quả bài làm của nhóm mình..
5. Dặn dò: (2 phút)
- Nắm vững hệ thống kiến thức cơ bản của bài này, đặc biệt là TCHH và phương pháp điều chế polime (định nghĩa, điều kiện).
- BTVN: 4, 5, 6 sgk trang 64.
- Chuẩn bị bài: 
“VẬT LIỆU POLIME” (T1)
+ Khái niệm chất dẻo, vật liệu compozit. VD
+ Nêu các polime dùng làm chất dẻo và viết PTHH điều chế chúng.
+ Khái niệm, phân loại tơ. Viết PTHH điều chế tơ Nilon-6,6, tơ nitron (olon).

File đính kèm:

  • doch12tiet21.doc
Giáo án liên quan