Đề ôn thi số 8

Câu 1. Từ H2N-(CH2)6COOH có thể tạo polime nào:

 A. Tơ anang. B. Tơ capron. C. Nilon 6-6. D. Tơ dacron.

Câu 2. Fe + X Hợp chất Fe(II). Fe + Y Hợp chất Fe(III).

 X và Y đều có dư. X và Y là:

 A. HCl, H2SO4 loãng. B. Cl2, HNO3 C. O2 và CuSO4 D. S và AgNO3.

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn thi số 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
X là )
A. 5,75 gam	B. 4,13 gam	C. 12,39 gam	D. 12,99 gam 
Câu 7. các chất hoặc ion chỉ đĩng vai trị chất khử 
A. S2-, FeS2, NH3	B. H2S, Cl- , I- 	C. HI , Mg , SO32-	D. H2 , S2- , Na.
Câu 8. A, B là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp, tổng số electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố A và B là 9. Liên kết giữa A và B là liên kết ion. A, B là:
	A. B và S	B. Al và S.	C. Mg và Cl	D. Ca và Cl
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ thu được 0,5 mol CO2 , 0,5 mol H2O hỗn hợp X có thể là:
	A. C3H6O và C4H8O2	B. CH3OH và (COOH)2	C. C3H8O và (CHO)2	D. C2H6O và C3H6O2.
Câu 10. Cho một miếng Mg vào dung dịch X chứa 0,2 mol FeCl3 và 0,3 mol FeCl2. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra khỏi dung dịch X thu được dung dịch Y và thấy khối lượng lá kim loại tăng 9.6 gam. Số mol Mg đã tan vào dung dịch là:
	A. 0,16 mol	B. 1,75 mol	C. 0,375 mol	D. 0,475 mol
Câu 11. Cho sơ đồ phản ứng ứng : CH4 ® X1 ® X2 ® HCHO. X1 và X2 lần lượt là:
	A. C2H2 , CH3CHO.	B. CH3Br, CH3OH	C. CHCl3 và HCOOH.	D. C2H2, C2H4.
Câu 12. Dung dịch A có chứa a mol Cu2+, b mol Al3+, c mol SO42-, d mol NO3-. Biểu thức quan hệ giữa a, b,c , d là:
	A. 2a + 3b = 2c + d	B. 64a + 27b = 96c + 62d.	C. a+b = c+d	D. 2a+ 2c = b + 3d.
Câu 13. Có các dung dịch HCOOH, HCOOCH3, C2H5OH, CH3COOH chứa trong các lọ riêng biệt mất nhãn, hãy chọn thuốc thử có thể nhận biết các dung dịch trên:
	a. Quỳ tím, AgNO3/NH3, Na	b. AgNO3/NH3, quỳ tím.	c. Cu(OH)2/NaOH
	A. (a)	B. (b)	C. (c).	D. (b) hoặc (c).
Câu 14. Dung dịch NH3 có KB = 1,8.10-5. Độ điện li = 2%. Nồng độ NH3 trong dung dịch ban đầu là :
	A. 0,044M	B. 0,014M	C. 0.05M	D. 0.025M.
Câu 15. Thuỷ phân hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức bằng NaOH vừa đủ thu được 3,4 gam hỗn hợp Y gồm hai muối Na của hai axit đơn chức và 0,04 mol hỗn hợp Z gồm hai ancol liên tiếp. ĐỐt cháy hoàn toàn hỗn hợp Z thu được 0,07 mol CO2. Hỗn hợp X không tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este.
	A. C2H5COOCH3, CH2=CH-COOC2H5.	B. CH3COOC2H5, C2H5COOC3H7.
	C. CH2=CH-COOCH3, CH3COOC2H5.	D. HCOOC2H5, CH2=CH-COOCH3.
Câu 16. Trộn lẫn hai lít dung dịch A chứa 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaOH với 3 lít dung dịch B chứa 0,4 mol HNO3 và 0,5 mol H2SO4 thu được dung dịch C. Tìm pH của dung dịch C.
	A. 2,4	B. 12	C. 1	D. 4
Câu 17. Chất hữu cơ X có chứa 67,75% cacbon , 6,45%H về khối lượng. Phần còn lại là Oxi. Công thức phân tử của X là:
	A. C7H8O.	B. C7H8O2	C. C4H10O4.	D. C5H8O.
Câu 18. Cho dung dịch A chứa đồng thời 0,2 mol NaOH và 0,3 mol Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch B chứa đồng thời 0.25 mol NaHCO3 và 0.1 mol Na2CO3 khối lượng kết tủa thu được là: 	
	A. 19,7 gam	B. 41,1 gam	C. 69,95ga,	D, 59,1 gam.
Câu 19. Cho các chất sau: clo eten, vinyl axetat, metyl metacrylat, capronlactam, glucozơ, axit laclic, hexametylendiamin. Có bao nhiêu chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp để tạo thành polime:
	A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Câu 20. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là:
Có kết tủa keo trắng.	
 Có khí bay lên.
Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.
Ban đầu không có hiện tượng, sau đó kết tủa keo trắng cuối cùng kết tủa tan.
Câu 21. Cho Neo hexan tác dụng với brôm theo tỉ lệ 1:1 có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm thế:
	A. 2	B.3	C. 4	D.5
Câu 22. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa 0.3 mol Ca(OH)2 nếu 0,05 < mol CO2 < 0,4 mol thì khối lượng kết tủa nằm trong khoảng nào:
	A. 0<m<20.	B. 20<m<30	C. 5< m < 30	D. 5 < m < 20
Câu 23. A có thể cộng nước trong điều kiện thích hợp tạo sản phẩm thế duy nhất:
	(1). Etylen	(2). Propen.	(3). But-2-en.
	A. (1) (2)	B. (1),(3)	C. (1)	D.(1),(2),(3).
Câu 24. Hòa tan 3,52 gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HNO3 loãng 10% dư 20 % so với lượng phản ứng thu được 448 ml khí (đktc). Khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng là:
	A. 170,61 gam.	B. 105,84 gam.	C. 98,35 gam.	D. 80 gam
Câu 25. Cho hỗn hợp X gồm một axit hữu cơ và một este tác dụng vừa đủ với 0,4 mol NaOH thu được một muối duy nhất của một axit hữu cơ no đơn chức và 0,25 mol một ancol đơn chức no. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho sản phẩm qua bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 96,1 gam . Hỗn hợp X gồm có:
	A. CH3COOH và CH3COOCH3.	B. C2H5COOH và C2H5COOC3H7.
	C. CH3COOH và CH3COOC2H5.	D. CH3COOH và CH3COOC3H7.
Câu 26. Cho từ từ dung dịch chứa a mol dung dịch HCl vào dung dịch chứa 0.2 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 thu được 0,25 mol khí CO2. Giá trị của a là:
	A. 0.25	B. 0.3	C. 0.35	D. 0.45
Câu 27. Chọn phát biểu sai:
hiđrôcacbon có công thức phân tử CnH2n+2 là ankan.
Chất hữu cơ có công thức phân tử CnH2n+2Oz là hợp chất no mạch hở.
Hiđrôcacbon tác dụng được với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng là ankin,
Xiclobutan có thể tham gia phản ứng cộng mở vòng đối với hiđrô nhưng không tham gia phản ứng cộng mở vòng đối với brom.
Câu 28. Hỗn hợp X gồm N2 và NH3 tìm phát biểu không đúng:
Có thể tách N2 và NH3 bằng phương pháp hoá học.
Có thể chuyển hoá hoàn toàn hỗn hợp X thành khí N2.
Có thể chuyển hoá hoàn toàn hỗn hợp X thành khí NH3.
Không thể chuyển hoá hoàn toàn hỗn hợp X thành khí NO.
Câu 29: Có bao nhiêu ankin có cùng công thức phân tử C6H10 không tác dụng với AgNO3/NH3 
	A. 2	B. 3	C.4	D. 5
Câu 30: Cho các chất N2 , NH3 , HNO3 loãng , NH4NO3 lần lượt tác dụng với các chất O2 , KOH , CuO , Cu , Zn(OH)2 từng đôi một. Số phản ứng hoá học có thể xảy ra là
	A. 7	B. 8	C. 9	D. 10
Câu 31: Khi oxi hoá ancol etylic người ta thu được hỗn hợp A lần lượt tác dụng với kim loại Na, dung dịch NaOH, Cu(OH)2/OH- và Fe2O3. Số phản ứng xảy ra là:
	A. 5	B.6	C. 7	D.8
Câu 32. Ion X2+ và Y- đều có cấu trúc electron 1s22s22p63s23p6. Số electron của X so với Y.
	A. ít hơn 2 e.	B. Nhiều hơn 3 e	C. bằng nhau	D. ít hơn 3 e.
Câu 33. Cho 17,28 gam một axit đơn chức X, tác dụng vừa đủ với Na2CO3 thu được 22,56 gam muối Na và V lít khí (đktc). V là:
	A. 2,688	B. 2,24	C. 1,344	D. 5,376
Câu 34. Có thể dùng dung dịch KMnO4 để nhận biết đồng thời các chất nào sau đây:
	A. etylen, axetilen, etan.	B. Etylen, propen, propin.
	C. toluen, stiren, benzen.	D. xiclopropan, xiclobutan, pentan.
Câu 35. Đốt cháy a gam hợp chất hữu cơ X thu được 21,12 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của X là:
	A. C5H12O	B. C6H12O2	C. C8H8O	D. C8H10O.
Câu 36. Hòa tan chất X vào dung dịch axit HCl có dư thu được khí A và dung dịch B trong suốt.
Đốt cháy hoàn toàn khí A thu được khí C có thể làm mất màu dung dịch KMnO4.
Nhỏ từ từ dung dịch HgCl2 vào dung dịch B thấy dung dịch B trở nên sậm màu. Chất X là.
A. FeS.	B. FeS2	C. CuSO4	D. ZnS.
Câu 37. Chỉ dùng Cu(OH)2/NaOH có thể nhận biết được các mẫu thử ứng với dãy chất nào sau đây:
	A. CH3COOH, CH2=CH-COOH, HCOOH.	
	B. C2H5OH, CH2OH-CH2OH, CH3COOC2H5, C3H7CHO.
	C. C3H5(OH)3, C6H12O6 ( glucozo), CH3-CH(OH)CH3, CH3COCH3, C2H4(OH)2.	
	D. HCOOH, CH3COOH, CH2=CH-CHO, C3H7OH, C3H5(OH)3, C6H12O6 ( glucozo).
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn CuFeS2 thu được Cu2S, SO2 và Fe2O3. Một phân tử CuFeS2 đã :
	A. Nhường 9 e	B. Nhường 18 e	C. nhường 17 e	D. Nhận 18 e
Câu 39. Cho 0,25 mol hỗn hợp X gồm hai ankin vào bình thép chứa sẵn 28 gam O2 thấy áp suất trong bình là 2,25 atm. Bật tia lửa điện đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu để hơi nước ngưng tụ hết, Khi đó áp suất trong bình là p. Tính p biết khối lượng CO2 sinh ra là 26,4 gam.
	A. 0,96atm.	B. 1,2 atm.	C. 1,4 atm.	D. 1,56atm.
Câu 40. Hỗn hợp A gồm hai oxit Fe có cùng số mol. Khử hoàn toàn 15,68 gam hỗn hợp A bằng CO dư thấy khối lượng của hỗn hợp giảm 4,48 gam. Hỗn hợp A gồm có:
	A. FeO và Fe2O3.	B. FeO và Fe3O4.	C. Fe2O3 và Fe3O4.	D. Chỉ có Fe3O4.
Câu 41. Hỗn hợp X gồm một ancol đơn chức và một anđêhit đơn chức. Oxi hoá X được một axit hữu cơ duy nhất Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch hỗn hợp KOH và K2CO3 cùng nồng độ mol/lít tạo ra 0,2 mol CO2 và dung dịch chỉ chứa muối của axit hữu cơ nồng độ 28,52%. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp X gồm có:
	A. CH3OH, HCHO.	B. C2H5OH và CH3CHO.	
	C. CH3CH2CH2OH và CH3CH2CHO	D. CH3CH2OH và CH3CH2CHO.
Câu 42. Tổng hệ số của tất cả các chất trong phương trình phản ứng hóa học giữa MxOy với HNO3 tạo ra M(NO3)n, NO và H2O là:
	A. 9nx -3x + 5y -3.	B. 8nx+2x-6y+2	C. 7nx+3x+5y+3	D. 7nx+3x-5y+3.
Câu 43. Nếu cho HCl đặc phản ứng với các dãy chất sau, dãy chất nào đều sinh ra khí Cl2 sau phản ứng:
	A. MnO2, KMnO4, K2Cr2O7, Na2SO3.	B. CaOCl2, KClO3, KMnO4, K2Cr2O7.
	C. Br2, CaOCl2, KClO3, Fe(OH)3.	D. K2Cr2O7, MnO2, CaOCl2, Al2O3.
Câu 44. Điện phân 2 lít dung dịch BaCl2 với điện cực trơ, có màn ngăn và dòng điện một chiều có cường độ dòng điện là 9,65Ampe cho đến khi anot bắt đầu thoát khí thì dừng, thấy phải mất hết 15 phút. pH của dung dịch sau khi điện phân là ( Giả sử thể tích của dung dịch không thay đổi).
	A. 1,347	B. 12,653	C. 1,648	D. 12,352
Câu 45. Xà phòng hoá 10 gam metyl metacrylat bằng 200 ml dung dịch KOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất khan có khối lượng là:
	A. 24,8 gam	B. 14,8 gam	C. 18 gam	D. 12,4 gam.
Câu 46. điện phân 2 lít dung dịch A chứa KCl và KBr 0,2M trong bình điện phân có vách ngăn, điện cực trơ trong 16 phút 40 giây với cường độ dòng điện là 48,25A. Nồng độ mol/lit củ

File đính kèm:

  • docDe dap an Nguyen Thanh Hai 08.doc