Tài liệu môn Vẽ kỹ thuật - Trường Trung cấp Kỹ nghệ Hà Tĩnh
TÀI LIỆU HỌC TẬP
VẼ KỸ THUẬT
Chương 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
I. Các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật:
1. Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật:
Tiêu chuẩn về bản vẽ kỹ thuật bao gồm các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ, về các hình biểu diễn, các kí hiệu quy ước để lập các bản vẽ kỹ thuật.
Tiêu chuẩn việt nam được quy định:
(1) TCVN : Tiêu chuẩn việt nam (Tiêu chuẩn này được chuyển đổi từ : ISO 5457:1999)
7285: Số đăng ký của tiêu chuẩn
2003: Năm ban hành tiêu chuẩn
Ẽ GIAO TUYẾN CỦA HAI KHỐI HÌNH HỌC TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP THƯỜNG GẶP. 1.Giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện. Khối đa diện giới hạn bởi các đa giác phẳng, nên giao tuyến của mặt phẳng với khối đa diện là hình đa giác. Cách vẽ như sau: Q *... . . . . . . . . . . . 2. Giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ. Tùy theo vị trí của mặt phẳng đối với trục của hình trụ, mà có các dạng giao tuyến sau: - Nếu mặt phẳng song song với trục của hình trụ thì giao tuyến là hình chữ nhật. - Nếu mặt phẳng vuông góc với trục của hình trụ thì giao tuyến là một đường tròn. - Nếu mặt phẳng nghiêng với trục của hình trụ, thì giao tuyến là một hình Elíp. Các dạng giao tuyến của mặt phẳng với hình trụ 3. Giao tuyến của mặt phẳng với hình nón tròn xoay. Tùy theo vị trí của mặt phẳng cắt đối với trục quay của hình nón, mà có các dạng giao tuyến khác nhau. - ............................................................................................................................ ................................................................(H.b) - ............................................................................................................................ .......................................................................................................................................... -............................................................................................................................ .......................................................................................................................................... - ..................................................................................................................(H.a). - ........................................................................................................................... ....................................................... hybebol. Cách vẽ giao tuyến như sau: * Mặt phẳng Q nghiêng với trục hình nón và cắt tất cả các đường sinh nên giao tuyến là hình Elíp.(H.a) Cách xác định như sau: - .......................................................................... ............................................................................ .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... và 2 trên hình chiếu bằng nối S2 với 12 cắt đường tâm của elíp tại C2, nối S2 với 22 cắt đường tâm của elíp tại D2 ta có C2D2 là trục nhỏ của elíp. Vậy ta vẽ được elíp có tâm O và trục lớn là A2B2 và trục nhỏ là C2D2. * Nếu mặt phẳng vuông góc với trục hình nón, thì giao tuyến là một hình tròn.(H.b) Cách vẽ như sau: .. ... ... ... ... 4. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu. Giao tuyến của mặt phẳng với hình cầu là một đường tròn. H.a H.b - Elíp.(H.a) - .. ...(H.b). Bài 6. GIAO TUYẾN CỦA CÁC KHỐI HÌNH HỌC. Các khối hình học tạo thành vật thể có thể có những vị trí tương đối khác nhau. Nếu hai khối hình học cắt nhau nghĩa là các mặt của hai khối hình học có những điểm chung, thì tập hợp những điểm chung đó là giao tuyến của các mặt của hai khối hình học, thường gọi là giao tuyến của vật thể. 1.Giao tuyến của hai hình trụ. *Trường hợp hai hình trụ có đường kính khác nhau. Cách vẽ như sau: -.... .. .. .. -.. .. .. (H.a) *Trường hợp hai hình trụ có đường kính bằng nhau. -.... .. .. .. Cách vẽ như trường hợp trên.(H.b) H.a H.b 2. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn. Giao tuyến của khối đa diện với khối tròn là giao tuyến của các mặt của đa diện với các mặt của khối tròn. Có thể dùng tính chất của các mặt vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. Ví dụ: Vẽ giao tuyến của hình hộp chữ nhật với hình trụ. Ta có cách vẽ như sau: -.... .. .. -.... .. .. -.... .. .. Giao tuyến của hình hộp với hình trụ. BÀI TẬP Cho hai hình chiếu của các khối hình học. Câu 1. Hãy vẽ hình chiếu thứ 3? Câu 1. Biết các điểm A,B,C,D.... nằm trên mặt của các khối hình học và một hình chiếu của chúng, hãy tìm hai hình chiếu kia của các điểm ? Ch¬ng IV: BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT Bài 1. HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. I. KHÁI NIỆM Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn. Song mỗi hình chiếu vuông góc, thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc bản vẽ khó hình dung hình dạng của vật thể đó. Nên bên cạnh hình chiếu người ta còn biểu diễn vật thể dưới dạng 3 chiều gọi là hình chiếu trục đo. 1. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo như sau: Trong không gian lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu l không song song với P. Gắn vào vật thể một hệ trục tọa độ OXYZ(dài, rộng, cao)và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với trục tọa độ nào. Chiếu vật thể và hệ trục tọa độ lên mặt phẳng P theo phương chiếu l ta được hình chiếu trục đo của vật thể. - Hình chiếu của 3 trục tọa độ O'X', O'Y', O'Z' gọi là các trục đo. 2. Các hệ số biến dạng. - Tỉ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên hệ trục tọa độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo. Ta có các hệ số biến dạng theo các trục tọa độ như sau: = p : . ' = q : .. ' = r : .' II. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO. 1. Căn cứ vào phương chiếu chia ra. - Hình chiếu trục đo vuông góc: . - Hình chiếu trục đo xiên góc: . . 2. Căn cứ theo hệ số biến dạng chia ra. - Hình chiếu trục đo đều: - Hình chiếu trục đo cân: .. Hình chiếu trục đo lệch: . . 3. Hình chiếu trục đo vuông góc đều. - Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các trục OX, OY, OZ tạo với nhau một góc . = = .. = .0 . - Các hệ số biến dạng theo các trục O'X', O'Y', O'Z' là p = q = r = 0,82 để tiện cho việc vẽ hình chiếu người ta dùng p = q = r = 1. 1200 1200 1200 Hình chiếu trục đo vuông góc đều - . .. .. .. - .. .. .. - .. 1.22d Hình chiếu trục đo vuông góc của các đường tròn 4. Hình chiếu trục đo xiên cân. . . - Hai trong 3 hệ số biến dạng bằng nhau (p = r ≠ q), p = r = 1, q = 0,5. - Góc giữa các trục đo . . . . . . . . 5. Cách dựng hình chiếu trục đo a, Các quy ước khi vẽ hình chiếu trục đo ........ b,Cách dựng hình chiếu trục đo . ............ Bài 2. HÌNH CHIẾU CỦA VẬT THỂ I. Khái niệm. . .. .. Hình chiếu của vật thể bao gồm hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hình chiếu riêng phần. II. PHÂN LOẠI HÌNH CHIẾU. 1. Hình chiếu cơ bản. a. Định nghĩa. TCVN 5-78 quy định lấy sáu mặt của hình hộp làm sáu mặt phẳng hình chiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hình chiếu cơ bản. 1. Hình chiếu từ trước (..). 2. Hình chiếu từ trên (..). 3. Hình chiếu từ trái (). 4. Hình chiếu từ phải.. 5. Hình chiếu từ dưới 6. Hình chiếu từ sau. Các hình chiếu cơ bản Chú ý: Nếu các hình chiếu cơ bản thay đổi vị trí như đã quy định (như hình biểu diễn trên) thì phải ghi ký hiệu bằng chữ cái và mủi tên chỉ hướng nhìn. 2. Hình chiếu phụ. a. Định nghĩa. Hình chiếu phụ là .. - Hình chiếu phụ được dùng trong trường hợp vật thể có bộ phận nào đó, nếu biểu diễn trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản thì sẽ biến dạng về hình dạng và kích thước. A Hình chiếu phụ A Chú ý: Để tiện bố trí các hình biểu diễn có thể xoay hình chiếu phụ về vị trí thuận tiện, khi đó trên ký hiệu bằng chữ có vẽ thêm mũi tên cong chỉ hướng xoay. 3. Hình chiếu riêng phần. a. Định nghĩa. . . - . .. - . .. - .. B B A A Hình chiếu riêng phần 4. Cách ghi kích thước của vật thể. Kích thước biểu thị độ lớn của vật thể và các kết cấu của vật thể. để ghi một cách đầy đủ các kích thước của vật thể, chúng ta dùng phương pháp phân tích hình dạng của vật thể. Kích thước của vật thể là tổng hợp các kích thước của các khối hình học tạo thành vật thể đó. - Kích thước định hình: . . - Kích thước định vị: .. . - Kích thước khuôn khổ (Định khối). 5. Cách vẽ hình chiếu của vật thể. Một vật thể được cấu tạo bởi những khối hình học cơ bản (hay một phần của khối hình học cơ bản). Ta có thể xem hình chiếu của một vật thể là tổng hợp các hình chiếu của các khối hình học cơ bản tạo thành vật thể đó. Các khối hình học cơ bản có thể có những vị trí tương đối khác nhau, do đó khi vẽ hình chiếu của một vật thể ta phải theo một trình tự sau. - . . - . - . - . - . 6. Cách đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể. Khi đọc bản vẽ hình chiếu của vật thể, phải dùng phương pháp phân tích hình dạng và biết cách vận dụng các tính chất hình chiếu của các yếu tố hình học để hình dung được từng khối hình học, từng phần tạo thành vật thể đi đến hình dung được toàn bộ hình dạng của vật thể. Bài 3: HÌNH CẮT VÀ MẶT CẮT I. HÌNH CẮT. 1. Khái niệm về hình cắt. . Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể nằm ở phía sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt bằng ký hiệu vật liệu TCVN7: 1993. BẢNG KÍ HIỆU VẬT LIỆU TRÊN MẶT CẮT Kim loại Kính Đất thiên nhiên lỏng Chất dẻo,vật liệu Gạch các loại Bê tông cốt thép Bê tông Gỗ A A - A P A 2. Phân loại hình cắt. 2.1. Chia theo vị trí mặt phẳng cắt đối với mặt phẳng hình chiếu cơ bản. 2.1.1. Hình cắt đứng. Là hình cắt ... Hình cắt đứng 2.1.2. Hình cắt bằng. Là hình cắt có Hình cắt bằng 2.1.3. Hình cắt nghiêng. Là hình cắt . A-A A Hình cắt nghiêng A 2.1.4 Hình cắt cạnh. Là hình cắt .....
File đính kèm:
- tai lieu cam tay ve ky thuat.doc