Tài Liệu Bồi Dưỡng Sinh Học 8 - Dương Văn Trưởng - Trường THCS Đông Hưng - Lục Nam - Bắc Giang
1,Các phần, các cơ quan trong cơ thể
Cơ thể người gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân
Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
Cơ quan nằm trong khoang ngực: tim, phổi
Cơ quan nằm trong khoang bụng: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản.
đặc Thực nghiệm phân tích thành phần các chất dinh dưỡng của ống tiêu hoaq chứng tỏ sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra ở ruột non Gan đóng vai trò gì trên con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng về tim? Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng ( axit béo và đường glucozo) ở mức ổn định trong máu, phần dư sẽ được tích trữ hoặc thải bỏ Loại bỏ các chất độc hại lọt vào cùng chất dinh dưỡng. Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người: Hấp thụ thêm phần nước cần thiết cho cơ thể Thải phân ra môi trường ngoài. Các con đường vận chuyển chất dinh dưỡng đã được hấp thụ: Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu Các chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết axit béo và glixerin lipit ( các giọt nhỏ đã được nhũ tương hóa) vitamin tan trong nước Các vitamin tan trong dầu ( A, D, E, K) nước muối khoáng aixit amin đường Những đặc điểm cấu tạo nào của ruột non giúp nó đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng? Lớp niêm mạc ruột non có những nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tích bề mặt bên trong ruột non tăng gấp 600 lần so với diện tích mặt ngoài Ruột non rất dài ( từ 2.8-3m ở người trưởng thành), dài nhất so với các đoạn khác của ống tiêu hóa Hệ mao mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột Với 1 khẩu phần ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng được hấp thụ ở ruột non? Đường Aixt béo và glixerin Axit amin Muối khoáng Vitamin Nước Gan đảm nhận những vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở cơ thể người? Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa lipit Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng trong máu Khử chất độc lọt vào mao mạch máu cùng các chất dinh dưỡng. Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách? Cần chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ với bàn chải mềm và kem đánh răng có chứa canxi (Ca) và flo (F). Chải răng đúng cách như đã học. Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh? Ăn chín, uống sôi Rau sống, trái cây tươi phải rửa sạch trước khi ăn Không để thức ăn bị ôi thiêu Không để ruội, nhặng bâu vào thức ăn Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa: Tác nhân Cơ quan hoặc hoạt động bị ảnh hưởng Mức độ bị ảnh hưởng Vi sinh vật Vi khuẩn Răng Tạo nên môi trường axit tấn công men răng Dạ dày Bị viêm loét Ruột Bị viêm loét Các tuyến tiêu hóa Bị viêm Giun, sán Ruột Gây tắc ruột Các tuyến tiêu hóa Gây tắc ống dẫn mật Chế độ ăn uống Ăn uống không đúng cách Các cơ quan tiêu hóa Có thể bị viêm Hoạt động tiêu hóa Kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Kém hiệu quả Khẩu phần ăn không hợp lí Các cơ quan tiêu hóa Dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ Hoạt động tiêu hóa Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Hoạt động hấp thụ Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt hiệu quả? Ăn chậm, nhai kĩ giúp thức ăn được nghiền nhỏ, dễ thấm dịch tiêu hóa nên tiêu hóa đạt hiệu quả hơn An đúng giờ, đúng bữa giúp cho sự tiết dịch tiêu hóa được thuận lợi, số lượng và chất lượng tiêu hóa cao hơn nên tiêu hóa đạt hiệu quả tốt Ăn uống hợp khẩu vị cũng như ăn trong bầu không khí vui vẻ đều giúp sự tiết dịch tiêu hóa tốt hơn nên sự tiêu hóa sẽ hiệu quả hơn Sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi, giúp hoạt động tiết dịch tiếu hóa, hoạt động co bóp của dạ dày và ruột được tập trung hơn nên sự tiêu hóa hiệu quả hơn Chương VI: Trao đổi chất và năng lượng. Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài biểu hiện như thế nào? Ở cấp độ cơ thể, môi trường ngoài cung cấp nước, thức ăn, muối khoáng và oxi qua hệ tiêu hóa, hô hấp, đồng thời tiếp nhận các sản phẩm phân hủy, chất bã và khí CO2 từ cơ thể thải ra. Hệ tiêu hóa đóng vai trò gì trong sự trao đổi chất? Hệ hô hấp có vai trò gì? Qua hệ tiêu hóa, cơ thể tổng hợp nên những sản phẩm đặc trưng của mình, đồng thời thải bỏ các sản phẩm thừa ra ngoài hậu môn Hệ hô hấp lấy oxi từ môi trường ngoài để cung cấp cho các phản ứng sinh hóa trong cơ thể, và thải ra ngoài khí cacbonic Máu và nước mô cung cấp những gì cho cơ thể? Hệ tuần hoàn có vai trò gì? Chất dinh dưỡng và oxi từ máu chuyển qua nước mô, cung cấp cho tế bào thực hiện các chất năng sinh lí. Khí CO2 và các sản phẩm bài tiết do tế bào thải ra đổ vào nước mô chuyển qua máu, nhờ máu chuyển đến các cơ quan bài tiết Hoạt động sống của tế bào đã tạo ra những sản phẩm gì? Hoạt động sống của tế bào tạo ra cá sản phẩm phân hủy và CO2 Những sản phẩm đó của tế bào đổ vào nước mô rồi vào máu và được đưa tới đâu? - Các sản phẩm phân hủy sẽ được đưa tới cơ quan bài tiết, còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài Sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường trong biểu hiện như thế nào? Ở cấp độ tế bào, các chất dinh dưỡng và oxi nhận từ máu và nước mô được tế bào sử dụng cho các hoạt động sống. Đồng thời, các sản phẩm phân hủy được thải vào môi trường trong, đến các cơ quan bài tiết. Còn khí CO2 được đưa tới phổi để thải ra ngoài Nêu mối quan hệ giữa sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào và sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể. Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể cung cấp các chất dinh dưỡng và oxi cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm phân hủy, khí CO2 để thải ra môi trường Trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lượng, cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể thực hiện hoạt động trao đổi chất Như vậy, sự trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng ở tế bào gồm những quá trình nào? Có 2 quá trình mâu thuẫn, đối nghịch nhau, nhưng có quan hệ mật thiết đó là: đồng hóa và dị hóa Đồng hóa là quá trình tổng hợp các nguyên liệu có sẵn trong tế bào thành những chất đặc trưng của tế bào, tích lũy năng lượng trong các liên kết hóa học Dị hóa là quá trình phân giải các chất được tích lũy trong quá trình đồng hóa, bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng, cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào. Sự dị hóa tạo ra các sản phẩm phân hủy và khí CO2 Năng lượng giải phóng ở tế bào được sử dụng vào những hoạt động gì? Sinh công tổng hợp chất mới, sinh nhiệt để bù vào phần nhiệt đã mất. Bảngso sánh đồng hóa và dị hóa: Đồng hóa Dị hóa Xảy ra trong tế bào Xảy ra trong tế bào tổng hợp các chất phân giải các chất tích lũy năng lượng giải phóng năng lượng Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa: - Các chất được tổng hợp ở đồng hóa là nguyên liệu cho dị hóa. Do đó, năng lượng được tổng hợp ở đồng hóa sẽ được giải phóng trong quá trình dị hóa để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hóa. 2 quá trình này tuy trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau. Nếu không có đồng hóa thì sẽ không có nguyên liệu cho dị hóa và ngược lại, nếu không có dị hóa thì sẽ không có năng lượng cho hoạt động đồng hóa. Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ở những độ tuổi và trạng thái khác nhau thay đổi như thế nào? Tỉ lệ giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể ( khác nhau về độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào: Lứa tuổi: Ở trẻ, cơ thể đang lớn nên quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa. Ngược lại ở người già, quá trình đồng hóa lớn hơn dị hóa Vào thời điểm lao động, dị hóa lớn hơn đồng hóa. Lúc nghỉ ngơi, đồng hóa mạnh hơn dị hóa Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng phụ thuộc vào: Cơ chế thần kinh và ch\ơ chế thể dịch Vì sao nói chuyển hóa vật và năng lượng là đặc trưng cơ bản của sự sống? - Mọi hoạt động sống của cơ thể đều cần năng lượng, mà năng lượng được giải phóng từ quá trình chuyển hóa. Nếu không có chuyển hóa thì không có hoạt động sống Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa với tiêu hóa, dị hóa với bài tiết: Đồng hóa: Tổng hợp các chất đặc trưng và tích lũy năng lượng ở các liên kết hóa học Tiêu hóa: biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng hấp thụ vào máu Dị hóa: phân giải chất đặc trưng thành các chất đơn giản và bẻ gãy các liên kết hóa học để giải phóng năng lượng Bài tiết: thải sản phẩm phân hủy và sản phẩm thừa ra môi trường ngoài như: phân, nước tiểu, mồ hôi, CO2 Mọi hoạt động của cơ thể đều sinh nhiệt. Vậy nhiệt do hoạt động của cơ thể sinh ra đã đi đâu và để làm gì? Nhiệt do hoạt động của cơ thể tạo ra thường xuyên được máu phân phối khắp cơ thể và tỏa ra môi trường để đảm bảo thân nhiệt ổn định. Khi lao động nặng, cơ thể có những phương thức tỏa nhiệt nào? Khi lao động nặng, cơ thể tỏa nhiệt qua hơi nước ở hoạt động hô hấp và và tỏa nhiệt qua da, qua sự bốc hơi của mồ hôi. Vì thế, người lao động nặng hô hấp mạnh và đổ mồ hôi. Vì sao mùa hè, da người ta hồng hào, còn mùa đông, nhất là khi trời rét, da thường tái hoạc sởn gai ốc? Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu qua da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. Mùađông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da. Khi trời nóng, độ ẩm không khí cao, không thoáng gió ( trời oi bức), cơ thể ta có những phản ứng gì và có cảm giác như thế nào? Mồ hôi sẽ không bay hơi và chảy thành dòng. Vì thế, nhiệt không bị mất đi qua da nên ta cảm thấy oi bức. Vai trò của da trong điều hòa thân nhiệt: - Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng trong điều hòa thân nhiệt. Khi trời nóng hay lao động nặng, mạch máu dưới da dãn ra giúp tỏa nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ hơi bay hơi sẽ lấy đi 1 nhiệt lượng của cơ thể. Khi trời rét, mao mạch dưới da co lại, cơ chân lông co để giảm sự tỏa nhiệt. - Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động điều hòa thân nhiệt. Vì sao nói: rèn luyện thân thể cũng là 1 biện pháp chống nóng, lạnh? - rèn luyện thân thể cũng là 1 biện pháp để tăng khả năng chịu đựng của cơ thể Đề phòng cảm lạnh, cảm nóng trong lao động và sinh hoạt hằng ngày, em cần phải chú ý những điểm gì? ( 6 ý) Đi nắng cần đội mũ Không chơi thể thao ngoài trời nắng và nhiệt độ không khí cao Trời nóng, sau khi lao động nặng hoặc đi nắng về, mồ hôi ra nhiều không được tắm ngay, không ngồi nơi lộng gió, không bật quạt quá mạnh. Trời rét cần giữ ấm cơ thể nhất là cổ, ngực, chân: không ngồi n
File đính kèm:
- tai lieu boi duong HSG sinh 8.doc