Sức khỏe sinh sản vị thành niên ở một số trường cấp 2-3

1. Lê Đình Vĩnh, trường THCS & THPT Đăng Hà(Nhóm trưởng): (Lựa chọn chủ đề, thống nhất mạch kiến thức, Tổng hợp các năng lực hướng tới, xây dựng bộ câu hỏi, Tổ chức hoạt động dạy học)

2. Trương Thị Bích Ngọc,trường THCS & THPT Đa Kia (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

3. Nguyễn Thị Bình, trường THCS & THPT Đa Kia (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

4. Lương Nguyễn Hoàng Trang, trường THCS & THPT Đồng Tiến (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

5. Phan Thị Hường, trường THCS & THPT Đồng Tiến (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

6. Phạm Văn Chi, trường THCS & THPT Lương Thế Vinh (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

7. Nguyễn Văn Nghĩa, trường THCS & THPT Lương Thế Vinh (Xây dựng một chủ đề, xác định mạch kiến thức, xác định năng lực hướng tới, bộ câu hỏi)

 

doc7 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 4132 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sức khỏe sinh sản vị thành niên ở một số trường cấp 2-3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hướng tới, bộ câu hỏi)
MẠCH KIẾN THỨC CỦA CHỦ ĐỀ.
Các bài học liên quan của chủ đề
Môn Sinh học 8: 
- Bài 56: Tuyến Yên, Tuyến Giáp.
	- Bài 58: Tuyến sinh dục..
	- Bài 60: Cơ quan sinh dục nam. 
	- Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ.
	- Bài 62: Thụ tinh, thụ thai, sự phát triển của thai
	- Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
	- Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường tình dục.
	- Bài 65: AIDS – Thảm học của loài người.
	Môn Sinh học 9:
Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh.
Bài 12: Cơ chế xác định giới tính.
Cấu trúc logic nội dung của chủ đề.
2.1. Cơ sở khoa học:
- Khái niệm về SKSS VTN, thụ tinh, thụ thai.
- Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam và nữ.
 - Cấu tạo cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
- Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục.
2.2. Vận dụng thực tiễn:
	- Thực trạng Nhận thức về SKSS của HS.
- Nguyên nhân về thực trạng nhận thức SKSS-VTN.
- Biện pháp giáo dục.
- Giáo dục giới tính.
CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI CỦA CHỦ ĐỀ
a) Các năng lực chung
Năng lực tự học
* HS xác định được mục tiêu học tập chủ đề là:
 - Trình bày khái niệm về SKSS VTN, thụ tinh, thụ thai.
- Nêu được những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam và nữ.
 - Nêu được cấu tạo cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Vận dụng kiến thức đã học để đề ra các biện pháp tránh thai.
- Tuyên truyền các biện pháp chăm sóc SKSS.
- Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch học tập chủ đề:
Thời gian
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương pháp thực hiện
Sản phẩm
2 ngày
- Nghiên cứu tài liệu về: 
	+ Tuổi vị thành niên. 
	+ SKSS VTN(Khái niệm, dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dạy thì, hậu quả, biện pháp phòng tránh thai…)
Nhóm học sinh
- Nghiên cứu tài liệu qua sách, báo, TV, internet…
- Hỏi các chuyên gia (Bác sĩ, giáo viên…)
- Báo cáo tóm tắt về các thông tin đã tìm hiểu.
1 ngày
Tìm hiểu thực trạng về mức độ nhận thức về SKSS của HS.
GV - Học sinh
- Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về SKSS để điều tra tại một số trường.
- Làm bảng điều tra về thực trạng nhận thức của HS về SKSS.
- Bảng số liệu, biểu đồ về tình thực trạng nhận thức về SKSS.
2 ngày
- Phân tích số liệu thu thập được.
- Dự đoán những hậu quả xảy ra khi thiếu sự hiểu biết về SKSS VTN
Nhóm học sinh
- Sử dụng các kiến thức liên quan để phân tích bảng số liệu.
- Thảo luân thống nhất ý kiến.
- Bảng báo cáo và nhận định về thực trạng.
- Chỉ ra nguyên nhân của thực trang trên.
2 ngày
- Lập kế hoạch giáo dục, tuyên truyền về các biện pháp chăm sóc KKSS.
Nhóm học sinh
- Sử dụng các số liệu và kiến thức đã thu thập.
- Lên kế hoạch và chọn phương tiện để thực hiện tuyên truyền giáo dục.
- lồng ghép trong các bài học, các hoạt động ngoại khóa.
- Thành lập câu lạc bộ.
- Lập website chia sẽ thông tin.
- Hoạt cảnh tuyên truyền, phê phán những thói quen không tốt.
a.2. Năng lực giải quyết vấn đề
- Dự đoán được hậu quả xảy ra khi sự hiểu biết về SKSS VTN.
- Dự đoán tình trạng sức khỏe nếu mang thai ngoài y muốn và mắc các bễnh lây qua đường tình dục.
- Biết cách phòng tránh thai và các bệnh lây qua đường tình dục.
a.3. Năng lực tư duy sáng tạo
- Hình thành được giả thuyết khoa học về thụ tinh, thu thai và phát triển của thai cung như cơ chế gây bệnh lây truyền qua đường tình dục.
a.4. NL tự quản lý
Xây dựng được thói quen sống lành mạnh, kiền chế cảm xúc…
a.5. NL giao tiếp
- Có khả năng liên hệ, phỏng vần điều tra để thu thập số liệu
- Thực hiện tuyên truyền vận động mọi người.
a.6. NL hợp tác
- Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm trong các nhóm nghiên cứu...
a.7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)
	- HS biết khai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, viết báo cáo,
	- Trình chiếu ppt báo cáo kết quả nghiên cứu, thực hiện website…
 b. Năng lực chuyên biệt .
b.1- Quan sát: 
	- Quan sát và xác định những biểu hiện của tuổi dậy thì, các biểu hiện của một số bệnh lây qua đường tình dục.
	- Xác định được các bộ phận và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ.
b.2- Xử lý và trình bày số liệu
- HS thu thập, xử lý và trình bày số liệu rõ ràng, dễ hiểu, logic.
b.3- Kĩ năng tính toán
	- HS sử dụng các phép tính đơn giản để tính toán số liệu trước khi trình bày.
b.4- Đưa ra các định nghĩa
- Đưa ra khái về SKSS VTN,thụ tinh, thụ thai.
b.5- Đưa ra các tiên đoán
- Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn và mác các bệnh lây qua đường tình dục.
b.6- Xác định biến và đối chứng.
- Biến và đối chứng, dung các bài trắc nghiệm đối chứng trước và sau khi trang bị kiến thức SKSS-VTN.
b.7- Tìm kiếm mối quan hệ:
- Tìm ra mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Mối liên hệ giữa các giai đoạn phát triển tâm sinh lí ở tuổi dậy thì.
b.8- Hình thành giả thuyết khoa học:
- Hình thành giả thuyết khoa học về SKSS VTN
b.9- Xử lý và trình bày số liệu:
- Xử lý số liệu và trình bày số liệu về thực trạng hiểu biết SKSS VTN.
BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP/THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH QUA CHỦ Đ
Nội dung
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)
Các NL hướng tới trong chủ đề
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU 
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO 
Nội dung 1: 
Khái niệm về sức khỏe sinh sản vị thành niên
- Nêu được khái niệm về sức khỏe sinh sản vị thành niên, thụ tinh, thụ thai.
- Giải thích được ý nghĩa của việc chăm sóc sức khỏe sinh sản ở lứa tuổi vị thành niên
- Dự đoán được hậu quả xảy ra khi không có kiến thức về việc chăm sóc skvtn
. 
- Phân tích được vai trò của việc thông hiểu các kiến thức về chăm sóc skvtn
- Phân tích được cơ sở khoa học về chăm sóc sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Phân tích được vai trò của việc có kiến thức chăm sóc skvtn với bản thân 
- Nên được hậu quả xảy ra khi không có kiến thức về chăm sóc sức khỏe vị thành niên.
Nội dung 2: 
Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì nam và nữ
- Biết được những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì
- Liệt kê được những dấu hiệu biến đổi ở tuổi dậy thì nam và nữ.
- Phân biệt được những dấu hiệu dậy thì ở nam và nữ
- Giải thích được tại sao ở nữ và nam lại có những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì
- Chỉ ra được dấu hiệu nào là quan trọng nhất 
- Thực hiện một số biện pháp giữ vệ sinh hệ sinh dục
(…….)
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ vệ sinh hệ sinh dục ( chu kỳ kinh nguyệt)
- Liệt kê được những dấu hiệu biến đổi ở tuổi dậy thì nam và nữ.
- Xác định được dấu hiệu nào là quan trọng nhất
Nội dung 3: 
Cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ
-Liệt kê và sắp xếp được vị trí các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và nữ
- Nêu chức năng cơ bản của các bộ phận
- Mô tả được cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ
- Phân nhóm các bộ phận theo chức năng 
- Giải thích được sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Chỉ ra được bộ phận quan trọng nhất trong sinh sản
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ vệ sinh hệ sinh dục
- Đưa ra biện pháp vệ sinh hệ sinh dục.
- Sắp xếp vị trí và phân nhóm các bộ phận của cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Quan sát cấu tạo của cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Tìm ra mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam và nữ.
Nội dung 4:
Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai
- Nêu được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai
- Biết được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
- Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phat triển tốt
- Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
- Dự đoán được hậu quả của việc mang thai ngoài ý mốn ở tuổi vị thành niên.
- Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai , từ đó xác định các nguyên tắc cần tranh thủ để có thể tránh thai.
- Đưa ra cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai.
 - Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên
- Nêu được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hóa gia đình.
Nội dung 5:
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục
- Liệt kê các bệnh lây qua đường tình dục ( lậu, giang mai, HIV)
- Trình bày được tác hại của một số bệnh tình dục phổ biến (lậu, giang mai, HIV).
- Xác định rõ cac con đường lây truyền để tìm cách phòng ngừa đối với mỗi bệnh.
Phân tích và sắp xếp được các tác nhân gây ra bệnh cho bản thân và gia đình theo mức độ nguy hiểm của nó
- Quan sát và xác định các tác nhân gây bệnh lây qua đường tình dục.
- Hình thành ý thức tự giác phòng tránh , lối sống lành mạnh , quan hệ tình dục an toàn.
V.HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI- BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC:
Bài tập 1: Bạn Hằng học lớp 9B, lỡ có thai ngoài ý muốn. Bạn muốn nạo phá thai và đã gọi điện thoại đến Trung tâm tư vấn chăm sóc SKSS bà mẹ và trẻ em Bình Phước xin tư vấn:
Nêu những nguy cơ có thể xảy ra khi nạo phá thai ở tuổi VTN?
Thai nghén ở tuổi VTN có tác hại gì cho bản than, gia đình và xã hội?
Bài tập 2: Bà Nguyễn Thị Thuần cùng Ông Trần Văn Bình sau khi kết hôn đã có hai con. Để thực hiện kế hoạch hóa gia đình bà Thuần không muốn mang thai nữa em hãy giúp bà Thuần trả lời một số câu hỏi sau:
Cần làm gì để tránh mang thai ngoài ý muốn?
Bà Thuần muốn tránh thai cần nắm vững những nguyên tắc nào?
Từ những nguyên tắc hãy đề ra các biện pháp tránh thai?
Bài tập 3: Một bạn cho rằng sức khoẻ sinh sản là:
3.1. Trạng thái của cơ thể có thể đáp ứng được sự sinh đẻ.
3.2. Trạng thái của cơ thể có sự biến đổi về tâm sinh lí của lứa tuổi.
3.3. Trạng thái sức khỏe hài hòa về thể chất tinh thần và xã hội trong mọi khía cạnh liên quan đến hệ thống chức năng và quá trình sinh sản chứ không chỉ đơn thuần là không có bệnh hoặc không có tật.
Theo các bạn phương án nào đúng, phương án nào sai?
Bài tập 4: Bạn Nam và Hải thường nói chuyện với nhau: dạo này bạn thường có nhiều biểu hiện lạ: 
4.1. Những dấu hiệu nào xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam và nữ?
4.2. Những loạ

File đính kèm:

  • docSản phẩm 1,2 SƯC KHOE SINH SAN CẤP 2-3 ĐA KIA .doc