Giáo án Sinh học 6 tiết 36 đến tiết 54

HĐ 1:Tìm hiểu về hiện tượng thụ phấn

+GV:Giảng dải về hiện tượng thụ phấn(dựa vào tt ở sgv)

? Thế nào là thụ phấn?

+ Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy bằng những cách nào ? Để biết được ta nghiên cứu mục 1.

HĐ 2:Tìm hiểu về hoa tự thụ phấn và hoa giao phấn.

a.Hoa tự thụ phấn:

Hd Hs đọ và thu nhận tt ở mục 1a quan sát H30.1 và Hoa phượng cúng.

? ở sgk

*GV:Phân tích ý nghĩa của từng đặc điểm.

b.Hoa giao phấn:

? Hoa giao phấn khác hoa tự thụ phấn ở điểm nào?

?Hiện tượng giao phấn của hoa được thực hiện nhờ những yếu tố nào?

HĐ 3:Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ.

+HdHs:Qs 1 hoa bí ngô(bí đỏ),hoa dưa chuột+H30.2.

? ở mục 2( sgk )

-Nêu ra câu hỏi 1

Câu hỏi 2

Câu hỏi 3

*Ngày nay do sử dụng thuốc BVTV bừa bãi nên 1 số sâu bọ có ích tham gia vào thụ phấn cho hoa bị giamr sú nghiêm trọng.Do đó, phải dùng thuốc BVTV đúng qui cách,không gây độc hại đến môi trường.

 

doc79 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sinh học 6 tiết 36 đến tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bảng.
?Từ bảng trên, hãy cho biết: Có thể coi nón thông như một hoa được không?Vì sao? (Nón đã có 2 bộ phận quan trọng của hoa chưa?)
HĐ 3:Quan sát nón cái đã phát triển(chín)
GV: Cho Hs quan sát H40.1/mẫu vật nón cái;H40.3B hình cắt dọc nón cái
?So sánh 1 nón cái với 1 quả của cây có hoa(quả bưởi), nêu ra đặc điểm khác nhau cơ bản(vị trí của noãn/nón;hath/quả nằm ở đâu?) 
?Ở cây thông hạt không được lá noãn bao bọc nên gọi là hạt gì?
?Vậy ở cây thông đã có hoa, quả thật sự chưa?
HĐ 4:Tìm hiểu giá trị cây hạt trần
+GV: Gọi 1Hs đọc tt ở mục 3
?Nêu giá trị của cây hạt trần.
+Cây thông, hoàng đànsống được ở những nơi khô hạn, trồng thông trên đồi trọc vừa phủ xanhđất trống, chống được sạt lở, xói mòn đất, vừa cho gỗ tốt. 
Hs: quan sát tranh.
1-2 Hs dựa vào hình trả lời.
Hs: quan sát tranh 
 -Nón
Nón đực
Nón cái
Kích thước nhỏ
Kích thước lớn
Vảy mang túi phấn
Vảy mang noãn ở gốc
Hs: Kẻ bảng và điền nội dung .
-2 Hs lên điền nội dung vào bảng.
-Không thể coi nón như 1 hoa vì nón chưa có bầu
(lá noãn chưa kép kín)
Hs: quan sát 2 hình và vật mẫu
-Quả: Noãn nằm trong bầu nên hạt nằm trong quả.
-Nón: Noãn nằm gốc lá vảy(lá noãn) hở nên hạt lộ ra ngoài.
-Hạt trần.
-Chưa.
1.Cơ quan sinh của cây thông
-Thân gỗ
-Cành và thân màu nâu xám, xù xì.
-Lá hình kim, 2 lá mọc ra từ 1 cành nhỏ ngắn.
2.Cơ quan sinh sản(nón) 
+Nón đực: Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm gồm:
-Vảy(nhị) mang túi phấn
-Túi phấn: Chứa các hạt phấn
+Nón cái: Lớn hơn nón đực, mọc riêng lẻ từng chiếc.
Cấu tạo gồm: Trục nón, vảy(lá noãn) mang noãn ở gốc.
*Quan sát một nón cái đã phát triển(chín)
Hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (gọi là hạt trần)
3.Giá trị của cây hạt trần.
(□)(sgk)
 4.Củng cố(7ph): 1Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 
 -Cho Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 
5.HD Hs tự học ở nhà(3ph): -Bài cũ: lập bảng so sánh giữa nón đực với nón cái.
 lập bảng so sánh giữa nón đực với hoa
 -Nghiên cứu trước bài 41: về nhà QS cây bưởi:rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Tiết 51 : Bài 41 : HẠT KÍN- ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN
I.Mục tiêu: HS:
-Phát hiện được những tính chất đặc trưng của cây hạt kín là:Có hoa và quả với hạt được dấu kín trong quả.Từ đó phân biêt được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt kín với cây hạt trần.
-Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng cũng như cơ quan sinh sản của cây hạt kín .
-Biết cách quan sát một cây hạt kín .
-Rèn luyện kĩ năng khái quát hóa những nhận xét trên cơ sở quan sát các cây cụ thể khác nhau.
-Có ý thức bảo vệ cây hạt kín.
* GDKNS: -KN hợp tác, tìm kiếm, xử lí thông tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinh dưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín.
-KN phân tích, so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần.
-KN trình bày ngắn gọn, xung tích, sáng tạo
II.Chuẩn bị:
1.GV: -Vật mẫu :Cây đỗ xanh, cây cải, cây lúa(có hoa, quả, hạt) ;quả bưởi, quả cam, quả chanh
 -Dụng cụ: Kính lúp cầm tay, kim nhọn có cán, dao con.
 -Tranh vẽ: Cây dừa cây đa(H13.3/44 sgk) 
2.HS:Ôn tập kiến thức các loại rễ, các loại thân, lá, cách xếp lá,kiểu gân lá, cấu tạo hoa và các loại hoa.
 -Vật mẫu: Từ nhóm 1-6 chuẩn bị theo thứ tự: 2 cây lúa, 2 cây đỗ xanh/rằn, 2 cây cỏ loonhf vực, 2 cây ớt, 2 cây cỏ mực và 2 cây lạc/đậu muồng
 -Lập bảng ở mục b của bài(sgk) vào vở trước.
III.Tiến trình tiết dạy
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC(5ph): Cơ quan sinh sản của cây thông là gì? Cấu tạo ra sao?
3.Bài mới:*Giới thiệu bài(1ph): Sử dụng lời ở trong bài (sgk) 
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
14
Ph
12
ph
HĐ1:Quan sát cây có hoa
+Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị vật mẫu của các nhóm (GV: bổ sung vật mẫu –nếu cần)
+Hd Hs ghi tên cây rồi quan sát cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản theo dàn ý ở sgk
+Cho Hs tiến hành làm theo dàn ý ở mục b của bài 
?So sánh lá noãn ở cây thông (hạt trần) với lá noãn ở cây hạt kín có điểm gì khác?
+Cho Hs bổ đôi quả chanh để kiểm tra lại kiến thức.
HĐ 2:Tìm hiểu đặc điểm của các cây hạt kín
+GV: Cho Hs trao đổi mẫu vật giữa các nhóm 
+GV: Lập bảng Hd Hs điền nội dung vào bảng 
-Lần lượt gọi các nhóm báo kết quả điền bảng .
+GV: Nhận xét sửa sai rút ra kết luận ghi vào bảng.
*Nêu vai trò của các cây hạt kín đối với đời sống con người và ý thức bảo vệ chúng.
?So với cât hạt trần thì cây hạt kín có đặc điểm nào tiến hóa hơn?
Tại sao hạt nằm trong quả lại tiến hóa hơn hạt noằm lộ ra ngoài(hạt trần)
?Qua bảng trên, hãy cho nhận xét về sự đa dạng của các cây có hoa.
+GV: Bổ sung cây hạt kín có mạch dẫn thật và phát triển 
Hs-hoạt động theo nhóm: Quan sát mẫu vật –thảo luận nhóm theo dàn ý ở mục a,thống nhất nội dung ghi .
-Đại diện 1 nhóm báo cáo kết quả.
-Hs nhóm khác bổ sung 
-Hs tiến hành đếm số nhị/1hoa, cắt bầu đếm số noãn (dùng kính lúp quan sát) 
-1Hs đọc mục tt cần biết ở mục b
-Ở cây hạt trần, lá noãn hở, ở cây hạt kín lá noãn kép kín tạo thành bầu.
-Hs: bổ đôi quả chanh.
-Hs trao đổi mẫu vật lẫn nhau giữa các nhóm rồi quan sát ghi chép.
-Đại diện 2-3 nhóm báo cáo kết quả điền bảng.
-Hạt nằm trong quả 
-Hạt được bảo vệ tốt hơn.
1.Quan sát một cây có hoa: cây bưởi
a.Cơ quan sinh dưỡng
-Thân gỗ, kích thước trung bình.
-Lá đơn, mọc cách, gân lá hình mạng
-Rễ cọc
b.Cơ quan sinh sản:
-Hoa: Mọc thành cụm
.Đài màu xanh
.Tràng màu trắng, 5 cánh
.Nhị nhiều
.Nhụy: Bầu chứa nhiều noãn 
-Quả mọng 
2.Quan sát thêm một số cây hạt kín khác
tt
Tên cây
Dạng thân
Dạng rễ
Kiểu lá
Gân lá
Cánh hoa
Quả
(nếu có)
1
(s
2
3
g
4
k)
5
ngô
cỏ
Chùm
Đơn
s.song
Rời
Khô
6
ớt
cỏ
Cọc
Đơn
h.mạng
Rời
Mọng
7
Lạc
cỏ
Cọc
Kép
h.mạng
Rời
Khô
8
Lúa
cỏ
Chùm
Đơn
s.song
Rời
Khô
9
Bí đỏ
bò
Cọc
Đơn
h.mạng
Dính
Mọng
4.Củng cố(9ph):-Quan sát các cây trên, em hãy rút ra đặc điểm chung của các cây hạt kín là gì?
 -1 Hs đọc kết luận cuối bài
 -Câu hỏi 2 ở sgv
5Hd Hs tự học ở nhà(3ph): -Học bài cũ dựa vào mẫu vật.
 -Nghiên cứu trước bài 42,ôn mucj2 bài 33.Quan sát: rễ, thân, lá, số cánh hoa ở các cây MLM;HLM tìm ra điểm khác nhau.
Rút kinh nghiệm:	
 Ngày soạn : 22/2 /2012
 Tiết 52 : Bài 42 : LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM
I.Mục tiêu: HS: -Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp HLM và lớp MLM về: Kiểu rễ, kiểu gân lá; số lượng cánh hoa; số lá mầm ở phôi; dạng thân
-Căn cứ vào các đặc điểm trên để có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp HLM hay thuộc lớp MLM(qua mẫu vật/hình vẽ)
*GDKNS: -KN hợp tác nhóm, phân tích, đối chiếu để tìm ra đặc điểm giống và khác nhau giữa cây thuộc lớp MLM và lớp HLM.
-KN đảm nhận trách nhiệm trong nhóm, trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo
II.Chuẩn bị :
1.GV: -Tranh vẽ: Rễ cọc, rễ chùm(bài 9), các kiểu gân lá(bài 10)
 -Hình vẽ: 1 số cây HLM và MLM (H42.2)
 -Vật mẫu: 1 số cây HLM:Bưởi, đậu, cải, cà dại, đậu muồng.1 số cây MLM: các loài cỏ: cỏ gà, cỏ gấu, lúa, tre(cành và lá)
2.HS:-Ôn kiến thức về các loại rễ; các kiểu gân lá;các loại hạt(mục 2 bài 33) 
 -Vật mẫu: 1 cây(đã có hoa)/1 lớp cây/nhóm Hs.Loại cây do GV phân công ;2 hạt đỗ đen/lạc và 2 hạt ngô/(lúa)/ nhóm Hs.
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp(1ph):
2.KTBC: Cây hạt kín có đặc điểm chủ yếu nào để phân biệt với cây hạt trần?
3.Bài mới:*Vào bài(1ph):Sử dụng lời ở trong bài (sgk)
Tg
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
5
Ph
10
Ph
12
ph
HĐ1:Nhắc lại kiến thức bài cũ
+Treo tranh 2 loại :rễ cọc và rễ chùm-Hd Hs quan sát.
?Rễ cọc khác rễ chùm ở điểm nào?
+Treo tranh hình dạng phiến lá, gân lá.
?Có những kiểu gân lá nào?Thế nào là cây HLM? CâyMLM?
HĐ 2:Phân biệt đặc điểm các cây HLM và cây MLM
+Treo tranh H42.1 Hd Hs quan sát
+GV:Kẻ bảng ở mục 1 HdHs điền nội dung vào bảng
-Cho Hs baó cáo kết quả điền bảng
*GV: Chốt lấy nôi dung KTCB ghi vào bảng
HĐ 3:Kiểm tra nhận xét trên vật mẫu và hình vẽ để bổ sung kiến thức
?Cho biết trên hình 42.2, cây HLM là những cây số mấy? Cây MLM là những cây số mấy?
+Cho Hs quan sát 2 cây mà nhóm mang đến.
+Kẻ bảng phân biệt lớp HLM và lớp MLM hướng dẫn HS điền bảng.
+Hd Hs: bóc vỏ hạt để đếm số lá mầm ở 2 loại hạt:đỗ đen, hạt ngô
*Giảng mở rộng dựa vào □ ở cuối bài.
+GV: Cây HLM& cây MLM là những cây hạt kín, chúng đều có ích cho con người, nên chúng ta phải bảo vệ chúng. 
-Quan sát tranh.
-Rễ cọc gồm 1 rễ cái to khoẻ và nhiều rễ con.rễ chùm gồm các rễ mọc từ gốc thân to và dài gần bằng nhau.
-Có 3 kiểu:hình mạng, song song, hình cung.
-Cây HLM phôi có hai lá mầm.Cây MLM phôi có một lá mầm
+Hs: Quan sát hình: Đếm số cánh hoa/1 hoa/mỗi cây.
1-2 Hs đứng tại chỗ báo cáo kết quả điền bảng 
-Hs điền nội dung vào bảng.
+Quan sát H42.2 về: Cấu tạo gân lá, đếm số cánh hoa, cấu tạo rễ.
-Thuộc cây HLM cây số: 1;3;4cây MLM cây số 2;5 
+Hs quan sát rễ, đếm số cánh hoa trên hai cây mà nhóm mang đến 
+Hs:Thảo luận tìm ra nội dung ghi vào 2 cột trống của bảng.
+Hs: bóc vỏ hạt đếm số lá mầm của phôi.
1.Cây hai lá mầm và cây một lá mầm
Đặc điểm phân biệt
Cây HLM
Cây MLM
-Kiểu rễ
Cọc
Chùm
-Kiểu gân lá
Hình mạng
s.song hoặc hình cung
-Số cánh hoa
5(4)
6(3)
-Số nhị
*Số lá mầm ở phôi
2 lá mầm
1 lá mầm
2.Đặc điểm phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Đặc điểm phân biệt
 Cây thuộc
HLM
MLM
-Kiểu rễ
Cọc
Chùm
-Dạng thân
Thân gỗ, thân cỏ, thân bò
Chủ yếu thân cỏ
-Kiểu gân lá
Hình mạng
s.song hoặc hình cung
-Số cánh hoa
5(4)
6(3)
*Số lá mầm ở phôi
2 lá mầm
1 lá mầm
4.Củng cố (10ph):-1 Hs đọc kết luận cuối bài,đọc mục Em có biết?
-Bằng những kiến thức đã học ,hãy hoàn thiện nội dung bảng sau:
TT
Tên cây
Đặc điểm phân biệt
Thuộc lớp
Kiểu rễ
Kiểu gân lá
Số cánh hoa
Số lá mầm ở phôi(nếu có)
Lớp HLM
Lớp MLM
1
Dâm bụt
2
Lạc
3
Ngô
4
Mít
5
Dừa
6
Vú sữa 
7
Cải
 5.Hd Hs tự học ở nhà(2ph):-Bài cũ: Dựa vào các bảng ở vở ghi và các TV xung quanh
 -Bài mới: N.cứu trước bài 43:So sánh đặc điểm giống và khác nhau (nhiều hay ít) giữa các TV cùng một ngành, cùng lớp,cùng loài.
Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn : 26/2/2012
Tiết 53 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
I.Mục tiêu:

File đính kèm:

  • docbai 30 Thu phan.doc
Giáo án liên quan