Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa Lí 12 – Ban nâng cao

Năm học 2008 -2009 là năm học tiếp tục thực hiện cuộc vận động “học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, thực hiện cuộc vận động "mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong trào xây dựng “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đánh giá tầm quan trọng của nhiệm vụ năm học, mỗi giáo viên cần phải xác định cho mình không ngừng đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường sử dụng các thiết bị dạy học để đạt kết quả cao hơn trong dạy học ở trường phổ thông nói chung và đối vơi môn Địa lí nói riêng.

Thực tế giảng dạy ở trường THPT qua 4 năm cho tôi thấy hầu hết giáo viên đã sử dụng đồ dùng dạy học và đặc biệt là việc tạo ra các đồ dùng dạy học sáng tạo trong giảng dạy Địa lí, nhưng hiệu quả nhìn chung còn nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả cao trong 1 tiết giảng dạy còn thấp. Do đó, bản thân tôi đã nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên Địa lí trong Trường có ý nghĩa lí luận và thực tiễn rất lớn.

Trong các tài liệu tham khảo, cũng có nhiều tác giả đã đề cập đến những việc đổi mới phương pháp dạy học, tuy vậy do chương trình Địa lí 12 năm nay mới là năm đầu tiên đưa vào thực hiện đại trà nên chưa có nhiều tài liệu hướng dẫn giáo viên thực hiện mà đặc biệt là việc xây dựng các sơ đồ trong dạy học địa lí THPT cũng như Địa lí 12.

 

doc31 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2972 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học Địa Lí 12 – Ban nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
eo tường Du lịch Việt Nam, hình 44.1 SGK Địa lí 12 ban nâng cao, trang 181) và các kiến thức đã học hãy:
Nhóm 1: phân tích ỹ nghĩa của tài nguyên du lịch tự nhiên đối với sự phát triển ngành du lịch nước ta.
Nhóm 2: phân tích ý nghĩa của tài nguyên du lịch nhân văn đối với sự phát triển ngành du lịch nước ta.
Sau khi học sinh làm viện xong, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình dựa trên sơ đồ giáo viên đã xây dựng treo trên bảng. Các học sinh khác trong nhóm cũng như trong lớp bổ sung.
Giáo viên tổng kết nội dung mục 1 qua sơ đồ để học sinh nắm kiến thức cơ bản.
1.4. Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã lĩnh hội
Đây là bước nhằm giúp học sinh nắm chắc kiến thức hơn sau mỗi đơn vị kiến thức hoặc cả bài học, giúp học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống.
Ví dụ: Để giúp học sinh nắm vững kiến thức về bài 30: Vấn đề phát triển nông nghiệp, sau khi học xong cả bài học giáo viên chuẩn bị sơ đồ và thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau:
NGÀNH NÔNG NGHIỆP
NGÀNH TRỒNG TRỌT
NGÀNH CHĂN NUÔI
Cây lương thực
Cây C.nghiệp và ăn quả
Cây thực phẩm
Gia súc ăn cỏ
Lợn và gia cầm
- Chăn nuôi bò tăng nhanh, bò thịt, bò sữa.
- Chăn nuôi trâu ổn định
- Chăn nuôi dê, cừu
- Phân bố
- Đàn lợn cung cấp ¾ sản lượng thịt.
- Chăn nuôi gà
- Phân bố: ĐBSH và ĐBCSL
- Điều kiện
- Cây CN lâu năm: Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, dừa, chè.
- Cây CN hàng năm.
- Phân bố
- Diện tích rau, đậu các loại.
- Phân bố: ĐNB, Tây Nguyên, ĐBSH, ĐBSCL
- Vai trò
- Điều kiện SX
- Tình hình SX: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa, các loại màu.
- Phân bố
1.5. Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố - đánh giá cuối bài
Trong quá trình giảng dạy giáo viên thường sử dụng sơ đồ để cũng cố - đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh. Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.
Ví dụ: Sau khi dạy xong bài 19: Thực hành: Tìm hiểu biến động rừng ở nước ta, nguyên nhân suy giảm và hậu quả, để cũng cố, đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh về giáo viên chuẩn bị sơ đồ và yêu cầu học sinh: Dựa vào kiến thức mục 1.a bài 17 và các bài tập 3 bài 19, các nội dung sau hãy hoàn thành sơ đồ sau về nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng:
Lấy đất làm nông nghiệp, nuôi thuỷ sản, thổ cư.
Khai thác gỗ, củi, lâm sản
Tổn thất tài nguyên động thực vật 
Giảm diện tích đất trồng trọt
Mất nơi nghỉ ngơi giải trí
Tăng hàm lượng CO2
Chiến tranh, cháy rừng, chất độc hoá học.
Nguyên nhân
Tổn thất tài nguyên và đa dạng sinh vật. Phá vỡ cân bằng sinh thái.
Gây ngập lụt khô hạn
Tăng diện tích đất bị suy thoái
Rửa trôi, xói mòn đất.
Dòng chảy kém điều hoà
Hậu quả
Mất lớp phủ thực vật
Sơ đồ hoàn thành như sau:
Chiến tranh, cháy rừng, chất độc hoá học.
Khai thác gỗ, củi, lâm sản
Lấy đất làm nông nghiệp, nuôi thuỷ sản, thổ cư.
Nguyên nhân
Tổn thất tài nguyên và đa dạng sinh vật. Phá vỡ cân bằng sinh thái.
Giảm diện tích đất trồng trọt
Gây ngập lụt khô hạn
Tăng diện tích đất bị suy thoái
Mất nơi nghỉ ngơi giải trí
Tăng hàm lượng CO2
Rửa trôi, xói mòn đất.
Dòng chảy kém điều hoà
Tổn thất tài nguyên động thực vật
Hậu quả
Mất lớp phủ thực vật
1.6. Sử dụng sơ đồ để ra bài tập về nhà hay kiểm tra kiến thức của học sinh
Giáo viên cung cấp nhứng “nguyên liệu” để học sinh toạ nên các sơ đồ hoặc hiàn thiện một sơ đồ đã có sẵn nhưng còn thiếu các cạnh của sơ đồ hay thiếu nội dung trong mỗi bộ phận cấu tạo nên sơ đồ.
Ví dụ: Dựa vào kiến thức đã học và các nội dung sau hãy hoàn thiện sơ đồ:
- Diện tích lãnh thổ: 331.212 km2 (2006)
- Đường biên giới: 4600km(Trung Quốc 1400, Lào 2100, Campuchia 1100)
- Các cửa khẩu quan trọng: Móng cái, Hữu Nghị, Lao Bảo, Mộc Bài…
- Đường bờ biển: 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
- Tổng số tỉnh có biển : 28/64
- Tổng số đảo: hơn 4000; một số đảo lớn: Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo,…Các huyện đảo: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa)
- Bao gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa
- Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.
Phạm vi lãnh thổ
Việt Nam
Vùng biển
...…………………….………………………………………………………………………
Vùng trời
...………………………………………………...………………………...………………………...
Vùng đất
...………………………………………………………………………………………………
Sơ đồ sau khi học sinh đã hoàn thiện như sau:
PHẠM VI LÃNH THỔ
VIỆT NAM
Vùng biển
Bao gồm 5 bộ phận: Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyên kinh tế và thềm lục địa.
Vùng trời
Là khoảng không gian không giới hạn độ cao bao trùm trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền được xác định băng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.
Vùng đất
- Diện tích lãnh thổ: 331.212 km2 (2006)
- Đường biên giới: 4600km (Trung Quốc 1400, Lào 2100, Campuchia 1100)
- Các cửa khẩu quan trọng: Móng cái, Hữu Nghị, Lao Bảo, Mộc Bài…
- Đường bờ biển: 3260km từ Móng Cái đến Hà Tiên.
- Tổng số tỉnh có biển : 28/64
- Tổng số đảo: hơn 4000; một số đảo lớn: Phú Quốc, Cát Bà, Côn Đảo,…Các huyện đảo: Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa)
Như vậy, sơ đồ trong quá trình dạy học được coi là một công cụ, phương tiện, và cũng là cách thức, phương pháp dạy học. Nó có thể được sử dụng cho người dạy và cả người học ở tất cả các khâu của quá tình dạy học. Đó chính là quan điểm dạy học mới mà người học đóng vai trò trung tâm. Đối với Địa lí thì sơ đồ chính là công cụ đắc lực để dạy học các mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ nhân quả Địa lí.
Phương pháp sơ đồ hoá trong dạy học địa lí chính là sự tổ chức liên hệ kiến thức bài học theo một quy luật nhất định phù hợp với năng lực tiếp thu của học sình cũng như khả năng truyền đạt của giáo viên.
2. Xây dựng hệ thống sơ đồ để giảng dạy Địa lí 12 ban nâng cao
Qua thực tế giảng dạy Địa lí 12 ban KHXH&NV chương trình phân ban thí điểm và qua 1 năm chương trình 12 ban nâng cao phân ban đại trà, bản thân tôi đã xây dựng được nhiều sơ đồ phục vụ cho quá trình giảng dạy của mình giúp nâng cao hiệu quả và gây hứng thú cho học sinh. Qua chương trình SGK Địa lí 12 ban nâng cao, tôi xây dựng các sơ đồ sau và tuỳ hoàn cảnh từng lớp, từng đối tượng học sinh mà có các cách sử dụng khác nhau, tuỳ vào sơ đồ xây dựng và nội dung bài học để sử dụng nó vào 1 trong 6 cách nên trên (6 ví dụ ở mục 1). Tuy nhiên chúng ta cũng không quá lạm dụng sơ đồ trong quá trình dạy học, trong một tiết dạy không nên đưa ra qua nhiều sơ đồ làm “loãng” nội dung bài học gây các tác dụng phụ và có thể làm “cháy” giáo án. 
Dưới đây là hệ thống sơ đồ phục vụ giảng dạy Địa Lí 12 ban nâng cao tôi xây dựng để tham khảo:
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Xây dựng sơ đồ ở mục 1.c. Công cuộc đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn
THÀNH TỰU CỦA 
CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI
- Thành tựu to lớn trong xoá đói, giảm nghèo, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ rệt: 3 vùng KT trọng điểm…
- Cơ cấu theo ngành kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng CNH-HĐH 
- Tốc độ phát triển kinh tế khá cao: 1990-2005 tốc độ tăng trung bình 7,2%
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng KT-XH
- Lạm phát được đẩy lùi
Xây dựng sơ đồ vào phục vụ giảng dạy mục 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực:
Thành tựu
Tăng cường hội nhập quốc tế
Bối cảnh
- Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh
- Đẩy mạnh hợp tác kinh tế-khoa học kĩ thuật, khai thác tài nguyên, BVMT...
- Ngaọi thương phát triển mạnh, một số mặt hàng XK có vi trí cao
- Bình thường hoá quan hệ Việt - Mỹ.
- Gia nhập ASEAN và có đóng góp quan trọng
- Thực hiện lộ trình của AFTA.
- Tham gia diễn đàn APEC.
- Gia nhập WTO
- Toàn cầu hoá phát triển mạnh mẽ.
- Xu thế đối thoại hợp tác phát triển 
- Để tiến hành Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá nước ta cần vốn, công nghệ hiện đại và thị trường
Bài 2: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:
Xây dựng sơ đồ trong mục 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí
Ý NGHĨA VỊ TRÍ VIỆT NAM
KT-VH, xã hội, Q.Phòng
Tự nhiên
Tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú
An ninh quốc phòng có vị trí đặc biệt quan trọng
Văn hoá, xã hôi có những nét tương đồng với các nước
-thuận lợi về giao thông.
- Phát triển nhiều ngành kinh tế
Khó khăn: Thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán...)
Tạo nên sự phân hoá đa dạng của tự nhiên
Quy định đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm, gió mùa
Xây dựng sơ đồ trong dạy mục 2. Phạm vi lãnh thổ
PHẠM VI LÃNH THỔ
VIỆT NAM
Vùng biển
...…………………….………………………………………………………………………
Vùng đất
...………………………………………………………………………………………………
Vùng trời
...………………………………………………...………………………...………………………...
Bài 4, bài 5 và bài 6: Sử dụng các sơ đồ:
GIAI ÑOAÏN 
TAÂN KIEÁN TAÏO
GIAI ÑOAÏN 
COÅ KIEÁN TAÏO
HIEÄN NAY
-65 tr. naêm
-542 tr. naêm
- 2,5 tæ naêm
- 4,6 tæ naêm
Ñ. Trung sinh 
(MZ)
Ñ. 
Coå sinh (PZ)
Ñ. Taân sinh (KZ)
Ñ. Nguyeân sinh (PR - Proterozoi)
Ñ. Thaùi coå (AR - Ackeozoi)
GIAI ÑOAÏN TIEÀN CAMBRI
Sơ đồ: Thời gian diễn ra các giai đoạn trọng lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta:
Sơ đồ: Cũng cố về vận động tạo núi An pơ - Himalaya
Ảnh hưởng đến tự nhiên Việt Nam
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Các hoạt động xẩy ra trên lãnh thổ nước ta
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Vận động tạo núi
An pơ - Himalaya
Sơ đồ: Sử dựng trong hỏi bài cũ trong ví dụ 1.1: Kết quả của các vận động trong giai đoạn Cổ kiến tạo.
Địa khối Thượng nguồn sông Chảy
Các dãy núi ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
Đại 
Cổ 
Sinh
Các khối núi cao ở 
Nam Trung Bộ
Địa khối Kon Tum
Khối nâng Việt Bắc
Đại 
Trung 
Sinh
Các dãy núi ở Đông Bắc 
Đứt gãy, động đất, các đá macma xâm nhập và macma phun trào, các khoảng sản: Đồng, thiếc, vàng, bạc, đá quý…
Sơ đồ: Đặc điểm các 

File đính kèm:

  • docSKKN XAY DUNG SU DUNG SO DO TRONG DAY HOC DIA LI.doc