Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học Khối 12 - Thiều Văn Nhuận

I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải

1.KT: - Nêu được khái niệm, lấy được VD về các dạng TNTN.

- Phân tích được tác dụng của việc sử dụng không khoa học nguồn tài nguyên là cho mt bị suy thoái làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người.

- Chỉ ra được các biện pháp chính sử dụng bền vững nguồn tài nguyên và hạn chế ONMT.

2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá.

3.TĐ: Nâng cao nhận thức về sự cần thiết phải có các biện pháp sử dụng bền vững tài nguyên và ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II.Phương tiện: Đĩa CD, băng hình về ONMT.

III.Phương pháp:

IV.Tiến trình bài học:

1.KTBC: Đặc điểm của dòng năng lượng trong HST? HSST là gì?

2.Chuẩn bị:

- Băng đĩa, giấy, bút, máy chiếu.

3.Quy trình thực hành:

- Tổ chức xem băng đĩa.

- HS thảo luận.

- HS điền vào bảng mẫu theo gợi ý.

- HS viết báo cáo.

4.Nội dung:

a.Các dạng tài nguyên thiên nhiên

b.Hình thức sủ dụng gây ONMT

c.Khắc phục suy thoái môi trường và sử dụng bền vững TNTN.

5.Thu hoạch:

a.Thu hoạch về kiến thức:

- Các hình thức sử dụng TNTN hiện nay? các hình thức đó có bền vững hay không?

- Chúng ta cần phải làm gì để sử dụng bền vững nguồn TNTN?

- Cần phải làm gì để nâng cao nhạn thức của người dân về BVMT?

b.Thu hoạch về nhận thức

- Trách nhiệm của mỗi HS đối với các vấn đề trên.

- Cảm tưởng của HS sau khi học bài này.

 

doc23 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn Sinh học Khối 12 - Thiều Văn Nhuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?
 2/ Trỡnh bài cỏc mối quan hệ trong quần thể?
 3/ ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ là gì?
 - Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giúp khai thác tối ưu nguồn sống và tăng sức chống chịu.
V. Về nhà : trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, chuẩn bị bài mới
Tiết:	 Ngày soạn: 
BÀI 37 : 
CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ SINH VẬT
I.Mục tiờu: Học bài này học sinh cần
1. Kiến thức :
Nờu được cỏc đặc trưng cơ bản về cấu trỳc dõn số của quần thể sinh vật, lấy vớ vụ minh họa.
2. Kỹ năng
- Phỏt triển kỹ năng phõn tớch kờnh hỡnh, kỹ năng so sỏnh khỏi quỏt tổng hợp, làm việc độc lập với sgk
3. Thỏi độ
Từ cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
Thấy được ý nghĩa của việc giữ đúng mật độ cá thể trong quần thể.
II. Thiết bị day học
Hỡnh 37.1, 37.2, 37.3, 37.4 SGK
Mỏy chiếu, mỏy vi tớnh
Phiếu học tập
III. Tiến trỡnh tổ chức dạy học
Kiểm tra bài cũ:
1/ Quần thể là gỡ? Cho vớ dụ?
 2/ Trỡnh bài cỏc mối quan hệ trong quần thể?
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
* Hoạt động I: Tìm hiểu “Tỉ lệ giới tính”
Học sinh trả lời lệnh trong SGK trang 161.
HS: 
+TLGT thay đổi theo điều kiện MT
+Do đặc điểm sin sản và tập tớnh đa thờ ở ĐV
+ TLGT phụ thuộc vào chất lượng chất dinh dưỡng tớch lũy trong cơ thể
* Hoạt động 2: Tìm hiểu “ Nhóm tuổi”
Học sinh trả lời lệnh trang 162
Lệnh 1:
A: Dạng phỏt triển
B: Dạng ổn định
C: Dạng suy giảm
Dưới cựng : Nhúm tuổi trước sinh sản
Giữa: Tuổi sinh sản
Trờn: Sau sinh sản
Lệnh 2:
A: ớt; B: vừa phải; C: Quỏ mức
Học sinh đọc bảng 37.2
* Hoạt động 3: Tìm hiểu “Sự phân bố cá thể của quần thể”
Học sinh trả lới lệng trang 164
+ Cỏc cỏ thể cạnh tranh thức ăn, nhiều cỏc thể bộ thiếu thức ăn sẽ chậm lớn và sẽ bị chết.
+ Cỏc con non mới nở bị cỏc lớn ăn thịt, nhiều khi cỏ bố ăn thịt luụn cỏ con của chỳng.
+ Hai hiện tượng trờn dẫn tới quần thể điều chỉnh mật độ cỏ thể.
GV: Em hãy cho biết ý nghĩa của việc giữ đúng mật độ cá thể của quần thể?
HS: Giữ đúng mật độ cá thể trong quần thể giúp đảm bảo khai thác hiệu quả tối ưu nhất.
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH
Tỉ lệ giới tớnh: là tỉ lệ giữa số lượng cỏc thể được và cỏi trong quần thể
Tỉ lệ giới tớnh thay đỗi và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: mụi trường sống, mựa sinh sản, sinh lý. . .
Tỉ lệ giới tớnh của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện mụi trường thay đổi.
II. NHểM TUỔI
Quần thể cú cỏc nhúm tuổi đặc trưng nhưng thành phần nhúm tuổi của quần thể luụng thay đổi tựy thuộc vào từng loài và điều kiện sống của mụi trường.
III/ SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Cú 3 kiểu phõn bố
+ Phõn bố theo nhúm 
+ Phõn bố đồng điều SGK 
+ Phõn bố ngẫu nhiờn
III. MẬT ĐỘ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ
Mật độ cỏc thể của quần thể là số lượng cỏc thể trờn một đơn vị hay thể tớch của quần thể.
Mật độ cỏ thể cú ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồng sống trong mụi trường, tới khả năng sinh sản và tử vong của cỏ thể.
IV.Củng cố
V. Về nhà : trả lời cỏc cõu hỏi trong sỏch giỏo khoa, chuẩn phần tiếp theo
	Đỏp ỏn phiếu học tập
Tiết: 	Ngày soạn:
Bài 38: các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp) 
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nờu được cỏc đặc trưng cơ bản về cấu trỳc dõn số của quần thể sinh vật, lấy vớ vụ minh họa.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Từ cỏc đặc trưng cơ bản của quần thể học sinh ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
 Thấy được sự tăng đân số chính là nguyên nhân tạo ra sức nặng về cung cấp nguồn sống, sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống.
II.Phương tiện: H38.1 – 3.
 III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Trình bày các đặc trưng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu “kích thước của quần thể”
GV: Kích thước của QT là gì? Thế nào là KT tối thiểu, KT tối đa?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hãy trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của QT?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
V.kích thước của quần thể:
1.Kích thước tối đa
- mỗi QT có kích thước đặc trưng.
- KT tối thiểu là số cá thể ít nhất
- KT tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà QT có thể đạt được.
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến kích thước quần thể
a.mức đọ sinh sản
b.Phát tán các cá thể.
c.Mức độ tử vong
*HĐ2: Tìm hiểu “Tăng trưởng của quần thể sinh vật”
GV: QT sẽ tăng trưởng như thế nào trong điều kiện môi trường bị giới hạn và không bị giới hạn?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
VI.Tăng trưởng của quần thể sinh vật
- Trong ĐK không bị giới hạn
- Trong ĐK bị giới hạn 
*HĐ3: Tìm hiểu “Tăng trưởng của quần thể người”
GV: Hậu quả của việc tăng dân số quá nhanh?
HS: NC tài liệu.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
VII. Tăng trưởng của quần thể người
- Sự tăng dân số quá nhanh và phân bố không hợp lí là nguyên nhân chủ yếu làm cho chất lượng môi trường giảm sút, ảnh hưởng đến cuộc sống con người.
3.Củng cố:
Chúng ta cần làm gì để khắc phục và ngăn chặn hậu quả của việc dân số tăng quá mức?
HD: thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, trồng rừng, cải thiện môi trường sống cả về vật chất lẫn tinh thần....
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết: 	Ngày soạn:
Bài 39: biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu được các hình thức biến động số lượng, lấy được ví dụ.
- Nêu được nguyên nhân gây biến động.
- Nêu được cách QT điều chỉnh số lượng cá thể.
2.KN: rèn KN quan sát, phân tích, khái quát hoá.
3.TĐ: Vận dụng vào giải quyết các vấn đề có liên quan trong SX nông nghiệp và bảo vệ môi trường.
	Có ý thức khai thác, sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các tài nguyên sinh vật, các nguồn năng lượng sinh học.
II.Phương tiện: H39.1 – 3. 
III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện.
IV.Tiến trình bài giảng:
1.KTBC: Nêu các đặc trưng cơ bản của quần thể?
2.Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu “Biến động số lượng cá thể”
GV: Biến động SL cá thể của QT là gì? có những loại biến động nào? nguyên nhân?
HS: NC tài liệu, quan sát H39.1 – 2.
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
I.Biến động số lượng cá thể
1.Biến động theo chu kì
- Do những biến đổi có tính chu kì của môi trường.
2.Biến động không theo chu kì
- Do thay đổi đột ngột các ĐK môi trường
*HĐ2: Tìm hiểu “Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể”
GV: Nguyên nhân gây biến động? QT điều chỉnh số lượng cá thể như thế nào? Như thế nào là trạng thái cân bằng của QT?
HS: NC tài liệu, quan sát tranh 39.3
HS: Thảo luận.
HS: Trả lời.
GV: Hiểu rõ được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người?
HS: Hiểu được nguyên nhân gây biến động số lượng cá thể trong quần thể giúp chúng ta khai thác hợp lí và hiệu quả các nguồn tài nguyên sinh vật.
II.Nguyên nhân gây biến động và sự điều chỉnh số lượng cá thể trong quần thể
1.Nguyên nhân gây biến động
- do thay đổi các NTST vô sinh.
- do thay đổi các NTST hữu sinh.
2.Sự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể
3.Trạng thái cân bằng của quần thể
- là trạng thái QT có số lượng ổn định và phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống.
3.Củng cố:
Nguyên nhân của những biến động số lượng của QT?
4.HD về nhà:
- HD trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết:....	Ngày soạn:....
Chương II: quần xã sinh vật
Bài 40: quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải
1.KT: - Nêu được định nghĩa và lấy được ví dụ minh hoạ về QXSV.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của QQX và lấy được các VD minh hoạ.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng, lấy được VD minh hoạ.
2.KN: Rèn KN quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp.
3.TĐ: Nêu cao ý thức bảo vệ các loài SV trong tự nhiên.
II.Phương tiện: H40.1 – 4.
III.Phương pháp: Vấn đáp – tái hiện.
IV.Tiến trình bài học:
1.KTBC: Thế nào là các dạng BĐSLCT của QT? Nêu các dạng BĐSLCT của QT?
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*HĐ1: Tìm hiểu “Khái niệm QXSV”
GV: em hãy cho biết thế nào là QXSV? cho VD minh hoạ?
HS: thảo luận, quan sát H 40.1
HS: trả lời.
GV: kết luận.
I.Khái niệm QXSV
- Là tập hợp các QT SV thuộc nhiều loài khác nhau...do vậy QX có cấu trúc tương đối ổn định.
*HĐ2: Tìm hiểu “Một số đặc trưng cơ bản của QX”
GV: Số lượng loài và ssó lượng cá thể của mỗi loài thể hịên điều gì?
Thế nào là loài ưu thế? loài đặc trưng?
HS: thảo luận, quan sát
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Các loài trong QX phân bố ntn? ý nghĩa của sự phân bố như vậy?
HS: thảo luận, quan sát H 40.2
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Tại sao trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh? trong chăn nuôi thủy sản người ta thường chọn những thành phần nuôi phù hợp?
HS: Trong trồng trọt người ta thường trồng xen canh, trồng theo các đường đồng mức...để tiết kiệm đất, sử dụng triệt để nguồn năng lượng của các bậc dinh dưỡng, nguồn thức ăn...trong chăn nuôi thủy sản người ta chọn những thành phần nuôi phù hợp.
II.Một số đặc trưng cơ bản của QX
1.Đặc trưng về thành phần loài trong QX
TP loài được thể hiện qua số lượng các loài trong QX, số lượng cá thể của mỗi loài, loài ưu thế và laòi đặc trưng.
- Số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài là mức độ đa dạng của QX.
- Loài ưu thế: là loài có số lượng lớn sinh khối cao..
- Loài đặc trưng: là loài chỉ có ở một QX nào đó.
2.Đặc trưng về sự phân bố cá thể trong không gian của QX
- Phân bố theo chiều thẳng đứng
- Phân bố theo chiều ngang.
*ý nghĩa: Làm giảm mức độ cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống.
*HĐ3: Tìm hiểu “Quan hệ giữa các loài trong QX”
GV: Thế nào là QH hỗ trợ? QH đối kháng?
Trong mỗi loại mối QH trên thường gặp những mối QH cụ thể nào? cho VD.
HS: thảo luận, quan sát H 40.3 – 4.
HS: trả lời.
GV: kết luận.
GV: Thế nào là khống chế sinh học? ứng dụng của hiện tượng này trong thực tiễn?
HS: thảo luận, quan sát
HS: trả lời.
GV: kết luận.
III. Quan hệ giữa các loài trong QX
1.Các mối QH sinh th

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem sinh 12 nam hoc 09 10.doc