Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học bài tập các phép tính về phân số ở trường THCS

PHỤ LỤC

Nội dung Trang

Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU 1 → 2

Phần thứ hai: NỘI DUNG 3 → 11

Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 12 → 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO 14

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI 15

 

doc16 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao hiệu quả dạy học bài tập các phép tính về phân số ở trường THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3. Đối tượng nghiên cứu:
 a) Đối tượng nghiên cứu:
 Trong đề tài này, tôi chọn đối tượng nghiên cứu là Nâng cao hiệu quả dạy học bài tập các phép tính về phân số ở trường THCS.
 b) Khách thể nghiên cứu:
 Đề tài được nghiên cứu đối với các em học sinh lớp 6 trường PTDTBT TH&THCS Túc Đán - Huyện Trạm Tấu - Tỉnh Yên Bái, và các em học sinh lớp 6 trường THCS Tú Lệ - Huyện Văn Chấn - Tỉnh Yên Bái. Trong quá trình nghiên cứu, tôi cũng đã trao đổi với đồng nghiệp một số trường bạn để tìm ra một phương pháp dạy học sao cho phù hợp với đối tượng học sinh lớp 6 ở trường THCS và trường liên cấp có cấp học THCS.
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu:
 Năm học 2014 - 2015, tôi được nhà trường phân công giảng dạy môn toán khối 6. Vì vậy tôi mong muốn góp phần sức nhỏ bé của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn toán khối 6. Nội dung nghiên cứu mà tôi đang thực hiện là “Nâng cao hiệu quả dạy học bài tập các phép tính về phân số ở trường THCS”
5. Nhiệm vụ nghiên cứu:
 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là tìm ra phương pháp dạy học bài tập về phân số sao cho hiệu quả. Cái đích cuối cùng là nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn toán ở trường THCS.
6. Phương pháp nghiên cứu:
a) Nghiên cứu lý thuyết:
Nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập toán 6.
Nghiên cứu các tài liệu tham khảo.
b) Nghiên cứu thực tiễn:
Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế ở trường THCS Tú Lệ.
Qua dự giờ đồng nghiệp trong nhà trường và qua trao đổi, học hỏi các thầy, cô giáo đi trước nhiều kinh nghiệm.
Qua trao đổi trực tiếp với học sinh tìm hiểu những khó khăn, qua các bài kiểm tra và vở bài tập của học sinh.
c) Viết đề tài :
 Sau một thời gian nghiên cứu và qua thực nghiệm với các đối tượng học sinh. Được sự góp ý chỉ đạo tận tình của các đồng nghiệp cùng tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường, tôi đã tiến hành viết đề tài này.
7. Thời gian nghiên cứu:
Tôi đã bắt đầu nghiên cứu và bước đầu triển khai thực hiện từ năm học 2013 - 2014, và tiếp tục thực hiện trong năm học 2014 - 2015.
Phần thứ hai: NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
 	Để học tốt dạng bài tập các phép tính về phân số, học sinh cần nắm vững một số kiến thức sau:
1. Khái niệm phân số:
 Người ta gọi với a,b Î Z, b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
2. Phân số bằng nhau:
 nếu ad = bc
3. Tính chất cơ bản của phân số:
với 
với n Î ƯC(a,b)
4. Rút gon phân số:
 - Muốn rút gon phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
 - Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
5. Quy đồng mẫu số nhiều phân số:
 - Tìm BCNN của các mẫu để làm mẫu số chung.
 - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
 - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
6. Phép cộng phân số:
 - Cộng hai phân số cùng mẫu:
 với m ≠ 0
 - Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu số rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
7. Phép trừ phân số:
8. Phép nhân phân số:
9. Phép chia phân số:
Chương II. THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI:
1. Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm:
 Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2014 – 2015 đối với các em học sinh khối lớp 6 như sau:
Khối lớp
Số HS
Điểm 0-2
Điểm 3-4
Điểm 5-6
Điểm 7-8
Điểm 9-10
6
121
20%
44%
31%
5%
0%
2. Thuận lợi:
Nội dung chương trình SGK được đổi mới giảm nhẹ tính lý thuyết kinh viện, tăng yêu cầu thực hành. Thời lượng dành cho lí thuyết cũng đã giảm, chỉ chiếm 60% tổng thời lượng. Thời gian dành cho bài tập, luyện tập, ôn tập và thực hành được tăng lên, giúp khắc sâu kiến thức cho HS hơn so với chương trình cũ.
Giáo viên được tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn về đổi mới nội dung chương trình SGK, đổi mới phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh vùng cao.
Nhà trường được sự quan tâm của nhà nước trang bị sách giáo khoa cho học sinh, thiết bị dạy học.
3. Khó khăn:
Trong quá trình giảng dạy toán ở trường tôi gặp rất nhiều khó khăn vì 100% đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số có nhận thức chậm, kĩ năng tư duy toán học còn yếu, kĩ năng tính toán yếu nên việc giúp các em tiếp cận những kiến thức cơ bản và vận dụng vào giải bài tập là điều rất quan trọng.
Tài liệu toán học, sách tham khảo, sách nâng cao ở thư viện nhà trường còn ít về số lượng, nghèo nàn về chủng loại. Học sinh không có điều kiện tiếp xúc với các loại sách tham khảo, nâng cao. Tài liệu duy nhất HS được trang bị để trong học tập là SGK + SBT toán. Kinh tế gia đình đại đa số HS còn nghèo, không trang bị đầy đủ các dụng cụ học tập cần thiết cho việc học tập môn toán của HS như: máy tính bỏ túi
Khi triển khai chương trình thay sách và sử dụng phương pháp mới (dạy, học theo hướng tích cực) thì học sinh thông qua việc đọc thông tin SGK,học sinh sẽ rèn luyện tính làm việc độc lập, tự nghiên cứu có hiệu quả tuy nhiên HS có thể do chưa thực sự nghiên cứu còn chểnh mảng nên chưa lĩnh hội đầy đủ kiến thức dẫn đến còn "hổng kiến thức" dẫn đến chán nản, bỏ học....
Nhiều em còn phải phụ giúp công việc nhà nên giành ít thời gian cho việc tự học, hoặc nhà các em không đủ điều kiện cho việc tự học như: Thiếu bàn ghế, điện, ....
Đề tài “ Nâng cao hiệu quả dạy học bài tập các phép tính về phân số ở trường THCS” từ trước đến nay chưa được nghiên cứu và triển khai.
Chương III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh:
Trong các tiết lí thuyết, tôi đưa ra các ví dụ, hướng dẫn học sinh làm. Từ các ví dụ đó định hướng cho học sinh rút ra kết luận, quy tắc. Việc tự mình tìm ra được kiến thức sẽ giúp các em nhớ tốt hơn và hiểu rõ hơn.
Ví dụ 1: Cho các phân số bằng nhau: 
Hãy so sánh tích tử số của phân số này với mẫu số của phân số kia rồi rút ra kết luận?
Giải: Ta có: 1.6 = 2.3; 3.12 = 9.4
_ nếu ad = bc
 Ví dụ 2: Cho các phân số (a, b Î Z)
Lần lượt nhân và chia cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với 3, phân số thứ hai với -3, nhân cả tử và mẫu phân số thứ 3 với 5. So sánh kết quả với phân số ban đầu? Rút ra kết luận?
Giải:
 	vì (-6).36 = (-18).12
 	vì (-6).4 = (-2).12
 	vì 12. (-54) = (-36).18
	vì 12.(-6) = (-4).18
 vì a.5b = 5a.b
_ Vậy khi nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số dương hay số âm, ta cũng được một phân số bằng với phân số ban đầu:
với 
với n Î ƯC(a,b)
 Ví dụ 3: Cho hai phân số: và - . Tìm BCNN(12,18)? Tìm các phân số lần lượt bằng và - nhưng có mẫu là BCNN(12,18)? Muốn quy đồng mẫu số hai hay nhiều phân số ta làm như thế nào?
_ Quy đồng mẫu số nhiều phân số:
 - Tìm BCNN của các mẫu để làm mẫu số chung.
 - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu.
 - Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.
2. Ôn tập lại các phép tính về phân số đã học ở bậc tiểu học, tổng quát thành quy tắc:
 a). Phép cộng phân số:
 - Cộng hai phân số cùng mẫu:
 với m ≠ 0
 - Cộng hai phân số không cùng mẫu, ta quy đồng mẫu số rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
 b) Phép trừ phân số:
 c) Phép nhân phân số:
 d). Phép chia phân số:
3. Tổ chức các tiết luyện tập, dạy bài tập cho học sinh theo hình thức “Học mà chơi, chơi mà học”:
 Việc đưa ra các bài tập theo cách dạy truyền thống làm cho học sinh cảm thấy tiết học nặng nề, khô khan. Nếu trong các tiết luyện tập được lồng ghép trò chơi chiếc nón kỳ diệu, thi giữa các đội sẽ làm tăng hứng thú học tập của học sinh, làm cho tiết học sôi nổi hơn, giúp phát huy tính tích cực của học sinh, làm việc hợp tác trong nhóm.
 a) Tổ chức cho học sinh chơi trò chiếc nón kỳ diệu:
 Ví dụ 4: Rút gọn các phân số sau và điền chữ vào ô trống:
Sau khi giải ra, học sinh hoàn thành được ô chữ: “Chăm học”
C
H
A
M
H
O
C
 Ví dụ 5: Thực hiện các phép tính sau và điền chữ vào ô trống:
A) + 	H) + 	C)
N) 	O) 
A) + = 
H) + = 
C)
N) 
O) 
Sau khi giải ra, học sinh hoàn thành được ô chữ: “Học hành” 
H
O
C
H
A
N
H
Ví dụ 6: Thực hiện các phép tính sau và điền chữ vào ô trống:
A) 	G) 	H) 
E) 24 : 	N)	V) 
1
-44
A) 
G) 
H) 
E) 24 : 
N)
V) 
Sau khi giải ra, học sinh hoàn thành được ô chữ: “Văn nghệ” 
V
A
N
N
G
H
E
1
-44
 b) Tổ chức cho Học sinh thi giữa các đội:
 Chia lớp thành các đội thi trả lời câu hỏi và bài tập, tổng kết xếp thứ hạng cho các đội, khen thưởng đội nhất và động viên đội thua để bài sau các em cố gắng hơn
 Ví dụ 7: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
 Ví dụ 8: Tích vào ô đúng hoặc sai cuối mỗi câu sau:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
 Vì bé hơn nên không chia được cho 
Phần thứ ba: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận:
 Trên đây là một số biện pháp mà tôi đang áp dụng trong quá trình giảng dạy. Tôi nhận thấy các em đã tích cực hơn, yêu thích môn toán hơn, giờ học sôi nổi hơn và chất lượng học tập đã được nâng lên.
 Năm học 2013-2014, sau quá trình nghiên cứu và áp dụng đề tài ở trường PTDTBT TH&THCS Túc Đán, tôi thu được kết quả như sau:
Lớp
Mức độ
Kết quả
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu – Kém
6A
Thường xuyên áp dụng
22
14%
41%
36%
9%
6B
Không áp dụng
22
0%
18%
50%
32%
II. Khuyến nghị:
- Mỗi học sinh cần trang bị đầy đủ đồ dùng học tập như thước kẻ, máy tính bỏ túi
- Các em cần nâng cao ý thức tự giác trong học tập, tính hợp tác trong hoạt động nhóm, tính cẩn thận trong tính toán. Thường xuyên kiểm tra, soát lại bài giải sau khi làm xong một bài tập.
- Mỗi giáo viên cần phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện để không ngừng trau dồi về kiến thức kỹ năng dạy học.
- Thường xuyên đổi mới về cách soạn, cách giảng, đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để lôi cuốn được học sinh vào quá trình học tập.
- Cần quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém, giúp đỡ ân cần, nhẹ nhàng tạo niềm tin, hứng thú cho các em vào môn học.
- Trong quá trình dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo ra những tình huống có vấn đề để học sinh thảo luận. Trong mỗi tiết phải tạo ra được quan hệ giao lưu đa chiều giữa giáo viên – học sinh, giữa cá nhân, tổ chức nhóm. 
Sau nghiên cứu và tr

File đính kèm:

  • docSKKN Bai tap Phan so 6.doc