Giáo án Toán 8 học kỳ II

I .MỤC TIÊU.

 

 1. Kiến thức :

 

Học sinh hiểu khái niệm phương trình và các thuật ngữ như: Vế phải, vế trái, nghiệm của phương trình, tập nghiệm của phương trình.

 Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diển đạt bài giải phương trình sau này.

 Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu là quen và biết cách sử dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân.

 

2. Kỹ năng:

 

Có kỹ năng lấy ví dụ về phương trình, tính giá trị để đi đến nghiệm của phương trình, ghi tập hợp nghiệm và lấy ví dụ về hai phương trình tương đương.

 

3. Thái độ:

 

 Có thái độ hào hứng khi học về phương trình.

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 8 học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động 3: BT48/ SGK 32. 
1HS lên bảng trình bày bài tập 40 sgk 31.
Cả lớp cùng làm, nhận xét, sửa.
GV: Tổ chức hợp thức kết quả.
Bài tập 45/ SGK-Tr31. 
 Giải.
Ngày làm
số thảm
năng suất
H. đồng
20
x(xÎZ+)
x/20
T. hiện
18
x+24
(x+24)/18
PT
(x+24)/18 = 	x/20.120%
Giải Pt => x = 300.
Số thảm cần dệt theo hợp đồng là 300 tấm.
Bài tập 46/ SGK-Tr31. 
 Giải.
S(km)
t(h)
v(km/h)
AB
x
48/x
48
AC
48
1
48
CB
x-48
(x-48)/54
54
PT
48/x = (x-48)/54 + 1 + 1/6
Giải pt: => x =120
Trả lời: AB = 120 km
Bài tập 48/ SGK-Tr32. 
Giải.
năm ngoái
năm nay
tỷ lệ tăng
Tỉnh A
x(xÎZ+)
(x<4tr)
x
1,1%
Tỉnh B
4000000-x
(4000000-x)
1,2%
PT
x - (4000000-x) = 807200
Giải pt => x = 2 400 000.
Trả lời: Tỉnh A năm ngoái là x = 2 400 000 người.
4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà 
 - Củng cố từng phần.
 	BT 43: x là tử => x ÎZ+ , x pt: không thỏa mãn điều kiện
=> không có phân số nào có tính chất đã cho.
BTVN: 43, 47, 49 sgk/ 31, 32.
Chuẩn bị phần ôn tập chương III.
V. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: /2/2014	
Ngày dạy: /2/2014
TIẾT 53 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
Tái hiện các kiến thức của chương II.
Củng cố và nâng cao kỹ năng giải phương trình.
2. Kỹ năng:
 	Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn.
3. Thái độ:
 	Học sinh có thái độ nghiêm túc trong việc tìm lời giải.
II. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Bảng phụ ghi các đề bài tập và lời giải.
 	Học sinh: Chuẩn bị tốt các câu hỏi và bài tập về nhà.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
 	 Nắm sĩ số: 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Lồng vào bài ôn tập.
3. Bài mới.
 a. Đặt vấn đề:
 GV: Như vậy chúng ta đã nắm được các kiến thức cơ bản của chương III, nội dung chương III gồm những kiến thức cơ bản nào ?
 HS : Nội dung chương III gồm:
Phương trình một ẩn.
Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải.
Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0
Phương trình tích.
Phương trình chưa ẩn ở mẫu.
Giải bài toán bằng cách lập phương trình.
GV: Tiết học hôm nay thầy trò ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức trên. 
b. Tiến trình bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
* Hoạt động 1: Lý thuyết.
GV: Nêu câu hỏi, HS trả lời.
1. Thế nào là hai phương trình tương đương?
HS: Trả lời.
GV: Nêu câu hỏi.
2. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn, cho ví dụ, nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
HS: Trả lời.
GV: Nêu câu hỏi.
3. Để giải phương trình tích 
A(x).B(x) = 0 ta làm thế nào ?
HS: Trả lời.
GV: Nêu câu hỏi.
4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý điều gì ?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét và chốt lại.
GV: Như vậy ta đã hệ thống được cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa được về dạng phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta sang phần 2 rèn kỹ năng giải bài tập.
* Hoạt động 2 : Bài tập.
GV: Đưa đề lên đèn chiếu.
Bài 1: Cho phương trình: -2x + 5 = 0. Một bạn đã giải theo các bước sau:
Bước 1: -2x = -5.
Bước 2: x = 
Bước 3: x = 2,5
Bạn học sinh trên giải đúng hay sai. Nếu sai thì sai từ bước nào:
A. Bước 1. B. Bước 2.
C. Bước 3. 
D. Các bước giải trên đều đúng.
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại và nêu cách giải thứ 2 bằng công thức.
Bài 2. Cho phương trình: 
Để giải phương trình trên, một bạn HS đã giải theo các bước sau:
Bước 1. 
Bước 2. 5 - 5x + 3x = 30 - 2x
Bươc 3. -5x + 3x - 2x = 30 - 5
Bước 4. 0x = 25 (vô lí)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bạn HS trên giải như vậy đúng hay sai, nêu sai thì sai ở bước nào ?
HS: Trả lời.
GV: Chốt lại phương pháp.
Bài 3. Giải phương trình sau.
GV: Đưa đề bài lên đèn chiếu và yêu cầu HS lên bảng thực hiện.
HS: Tiến hành giải.
GV: Cùng cả lớp nhận xét.
Bài 4. Giải phương trình sau.
GV: Phương trình trên là phương trình như thế nào ?
HS: Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
GV: Vậy để giải nó ta làm thế nào ?
GV: Yêu cầu HS trả lời.
HS: Phát biểu (có thể yêu cầu lên bảng giải, nếu cần)
GV: Nhận xét và chốt lại.
I. Lý thuyết: 
1. Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng có cùng tập hợp nghiệm.
2. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a ¹ 0) là phương trình bậc nhất một ẩn.
 - Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có một nghiệm duy nhất x = - 
3. Để giải phương trình tích 
 A(x).B(x) = 0 ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0, rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
4. Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, ta cần chú ý đến điều kiện xác định của phương trình.
II. BÀI TẬP: 
Bài 1: 
Đáp án D. Các bước trên đề đúng.
Bài 2:
Bạn học sinh trên giải đúng.
Bài 3:
Û 
Û 8 - 24x - 4 - 6x = 140 - 30x - 15
Û 4 - 30x = 125 - 30x
Û 4 = 125 ( Vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Bài 4:
 Đk; x ¹ 0 và x ¹ 2
Û 
Û x(x + 2) - (x - 2) = 2
Û x2 + 2x - x + 2 - 2 = 0
Û x2 + x = 0
Û x(x + 1) = 0
Û x = 0 hoặc x + 1 = 0
Û x = 0 (loại)
hoặc x = - 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = -1
4. Củng cố - Dặn dò: 
Hỏi: Tiết học hôm nay chúng ta đã củng cố được những gì ?
 	HS: Tiết học hôm nay chúng ta củng cố lại cách giải phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình tích, phương trình đưa được về phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Về nhà các em phải nắm lại các dạng toán vừa ôn như trên.
 	- Xem lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình để hôm sau chúng ta tiếp tục ôn tập.
 	- Làm bài tập 51, 52 (c,d) 54, 55 Sgk.
Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: /2/2014	
Ngày dạy: /2/2014
TIẾT 54 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tt)
I. MỤC TIÊU
Giúp HS nắm chắc lý thuyết của chương.
- Rèn luyện kỹ năng giải phương trình, giải toán bằng cách lập phương trình.
- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài giải.
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp. 	
II. CHUẨN BỊ: 
- GV: Chuẩn bị các phiếu học tập. 
- HS: Ôn tập kỹ lý thuyết của chương, chuẩn bị bài tập ở nhà.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định lớp:
 	 Nắm sĩ số: 8A: 8B:
2. Kiểm tra bài cũ:
1) Tìm 2 phương trình bậc nhất có một nghiệm là –3.
2) Tìm m biết phương trình 2x + 5 = 2m + 1 có 1 nghiệm là –1
KQ: 1) x + 3 = 0, 2x + 6 = 0, 3x + 18 = 0
 2) Do phương trình 2x + 5 = 2m + 1 có nghiệm x = -1 nên
 2 (-1) + 5 = 2m + 1
 Û …………
 Û m = 1
3. Vào bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
“Sửa bài tập 51d”
1) Bài tập: 51d
2x3 + 5x2- 3x = 0
Û x (2x2 + 5x – 3) = 0
Û x[2x2–x +6x -3] =0 
Ûx[x(2x-1)+3(2x-1)]=0
Ûx(2x – 1) (x + 3) =0
GV: Gọi bất kì 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
HS: Đọc đề bài 
GV: Phân tích bài toán 
GV: Khuyến khích HS giải cách khác.
2) Bài tập 52d: ĐKXĐ: x¹
hoặc x + 8 = 0
Þ x = hoặc x = -8. Vậy S = , -8
3) Bài tập 54:
Cách 1
Gọi x(km) là khoảng cách giữa 2 bến A và B (x > 0).
Vận tốc xuôi dòng: (km/h)
Vận tốc ngược dòng: (km/h) 
Do vận tốc của dòng nước là 2 km/h nên ta có phương trình:
 x = 80 km
Vậy khoảng cách hai bến A , B là 80 km
Cách 2
Vận tốc của ca nô khi ngược dòng x – 4 km/h
Quãng đường xuôi dòng: 4x (km)
Quãng đường ngược dòng: 5(4-x) (km)
Ta có phương trình:
4x = 5(x-4)
………….
HS: Hoạt động nhóm làm bài 
4) Bài tập 55: 
Lượng nước có trong dung dịch (trước khi pha thêm) là 200 – 50 = 150 g
Gọi x gam là lượng nước cần pha thêm thì lượng nước trong dung dịch mới là 150 + x (g )
Nồng độ dung dịch là :
 20(150 + x ) = 5000 
 x = 100
Vâỵ lượng nước cần pha thêm là 100 g
4. Dặn dò: 
	Học thuộc bài và ôn tập chương III để chuẩn bị tiết kiểm tra.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III
HS cần ôn tập kỹ:
+ Về lý thuyết: Định nghĩa hai phương trình tương đương, hai quy tắc biến đổi phương trình, định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn, các bước giải phương trình đưa được về dạng ax+b=0, phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
+ Về bài tập: Ôn lại và luyện tập giải các dạng phương trình và các bài toán giải bằng cách lập phương trình.
Chú ý trình bày bài giải cẩn thận, không sai sót.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: /3/2014	
Ngày dạy: /3/2014
TIẾT 55 KIỂM TRA (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
 	Củng cố và đánh giá khả năng học sinh học xong chương III.
2. Kỹ năng:
 	Rèn kỹ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3. Thái độ:
 	 Rèn tính cẩn thận, chính xác khi trình bày lời giải, tính độc lập.
II. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Đề, lời giải và đáp án.
Học sinh: Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1. Ổn định lớp:
 	 Nắm sĩ số: 8A: 8B:
2. Phát đề:
A. ĐỀ BÀI
I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
	A. 	 B. 	C. 2x2 + 3 = 0	 	D. –x = 1
Câu 2: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:
	A. 2x + 4 = 0	B. x – 2 = 0	C. x = 4	 D. 2 – 4x = 0
Câu 3: Điều kiện xác định của phương trình là:
	A. x 0	B. x 0; x2	C. x0; x-2	D. x-2
Câu 4: Phương trình bậc nhất 3x – 1 = 0 có hệ a, b là:
	A. a = 3; b = - 1	B. a = 3 ; b = 0	C. a = 3; b = 1	D. a = -1; b = 3
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x – 2) = 0 là:
S =	B. S =	C. S =	D. S = 
Câu 6: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:
	A. 1	B. 0	C. – 1	D. 2
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Bài 1: (4 điểm). Giải các phương trình sau:
 1/ 4x - 12 = 0	2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7 3/ = 
Bài 2: (2 điểm).
Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 50km/h. Đến B người đó nghỉ 15 phút rồi quay về A với vận tốc 40km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
Bài 3: (1 điểm). Giải phương trình : 
B. ĐÁP ÁN:
I. TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
D
B
C
A
B
A
(Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm)
II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) 
Bài 1
Giải các phương trình
1/ 4x - 12 = 0
 4x = 12
 x = 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
2/ x(x+1) - (x+2)(x - 3) = 7
 x2 + x – x2 + 3x – 2x + 6 = 7
 2x = 1
 x = 
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
3/ (ĐKXĐ : x)
Qui đồng và khử mẫu phương trình ta được:
 (x – 3)(x – 1) = x2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = 
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
Bài 2
15phút= ; 2 giờ 30 phút =
Gọi x là quãng đường AB (x>0)
Thời gian đi : 
Thời gian về : 
Theo đề bài ta có phương trình

File đính kèm:

  • docgiao an toan 8 ki ii.doc
Giáo án liên quan