Phân phối chương trình toán trung học cơ sở
1. Đổi mới phương pháp dạy học
Tích cực hoá hoạt động học tập của HS, rèn luyện khả năng tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề của HS nhằm hình thành và phát triển ở HS tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo.
Chọn lựa sử dụng những phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của HS trong học tập và phát huy khả năng tự học. Hoạt động hoá việc học tập của HS bằng những dẫn dắt cho HS tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối học thụ động.
Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học, chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thiết kế bài giảng, đề kiểm tra đánh giá cần theo khung đã hướng dẫn trong các tài liệu bồi dưỡng thực hiện chương trình và sách giáo khoa của Bộ GDĐT ban hành, trong đó đảm bảo quán triệt các yêu cầu đổi mới PPDH là:
9,90 Luyện tập. 91 Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân. 92,93 Kiểm tra (1 tiết). 94 §14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước 95 Luyện tập. 96 §15. Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 97 Luyện tập. 98 §16. Tìm tỉ số của hai số. 99 Luyện tập. 100 §17. Biểu đồ phần trăm 101,102 Luyện tập. 103 Ôn tập chương III 104,105 Kiểm tra cuối năm (SH và HH) 106,107 Ôn tập cuối năm 108,109,110 Trả bài kiểm tra cuối năm 111 II - HÌNH HỌC Chương Nội dung Tiết thứ Chương 1 Đoạn thẳng (14 tiết) §1. Điểm. Đường thẳng 1 §2. Ba điểm thẳng hàng 2 §3. Đường thẳng đi qua hai điểm 3 §4. Thực hành trồng cây thẳng hàng 4,5 §5. Tia 6 §6. Đoạn thẳng 7 §7. Độ dài đoạn thẳng 8 §8. Khi nào thì AM + MB = AB? 9 Luyện tập 10 §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài 11 §10. Trung điểm của đoạn thẳng 12 Ôn tập chương I. 13 Kiểm tra chương I (1 tiết) 14 Chương 2 Góc (15 tiết) §1. Nửa mặt phẳng 15 §2. Góc 16 §3. Số đo góc 17,18 §5. Vẽ góc cho biết số đo 19 §4. Khi nào thì góc ? 20 §6. Tia phân giác của góc 21 Luyện tập 22 Thực hành: Đo góc trên mặt đất 23,24 §8. Đường tròn 25 §9. Tam giác 26 Ôn tập chương II. 27,28 Kiểm tra chương II (1 tiết) 29 III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG 1. ĐẠI SỐ TT Chương Bài Nội dung điều chỉnh 1 II §5. Cộng hai số nguyên khác dấu ( tr.76) Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau: Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau: Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số. Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được). Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được. Ví dụ: Tìm . Bước 1: . Bước 2: . Bước 3: Kết quả là . Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các ví dụ sau: ; . 2 III §4. Rút gọn phân số ( tr.14) Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. 3 §15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó (tr.54) Thay từ “của nó” trong đầu bài và quy tắc ở mục 2, bằng từ “của số đó”. 4 ?1 và bài tập 126,127: Thay từ “của nó” trong phần dẫn bằng từ “của số đó”. 5 §17. Biểu đồ phần trăm (tr. 60, 61) Chỉ dạy phần Biểu đồ phần trăm dưới dạng cột và Biểu đồ phần trăm dưới dạng ô vuông. Không dạy phần Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt. 2. HÌNH HỌC TT Chương Bài Nội dung điều chỉnh 1 II §4. Khi nào thì §5. Vẽ góc biết số đo. (tr.80-83) Dạy bài §5. Vẽ góc biết số đo trước bài §4. Khi nào thì . GV hướng dẫn HS làm bài tập của hai bài này trong SGK phù hợp với kiến thức được học. IV. CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO TT Nội dung Số tiết Ghi chú 1 Dãy số tự nhiên viết theo quy luật 4 Chủ đề Đại số Chủ đề Hình học 2 So sánh hai luỹ thừa 4 3 Tìm chữ số tận cùng của một luỹ thừa 4 4 Các vấn đề nâng cao về tính chia hết, ước và bội 4 5 Một số dạng bài tập về số nguyên tố 4 6 So sánh hai phân số 4 7 Dãy các phân số viết theo quy luật 4 8 Một số phương pháp giải toán số học 4 9 Tính số điểm, số đường thẳng số đoạn thẳng 4 10 Tính số đo góc. 4 LỚP 7 Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I:19 tuần(72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:18 tuần(68 tiết) 30 tiết 38 tiết I : ĐẠI SỐ Chương Nội dung Tiết thứ Chương 1 Số hữu tỷ, số thực (22 tiết) § 1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. 1 § 2. Cộng, trừ số hữu tỉ. 2 § 3. Nhân, chia số hữu tỉ. 3 § 4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. 4 Luyện tập. 5 § 5. Lũy thừa của một số hữu tỉ. 6 § 6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). 7 Luyện tập. 8 § 7. Tỉ lệ thức 9 § 8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 10 Luyện tập. 11 § 9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. 12 Luyện tập. 13 § 10. Làm tròn số. 14 §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai. 15 §12. Số thực. 16 Luyện tập. 17 Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi 18,19 Ôn tập chương I. 20,21 Kiểm tra chương I 22 Chương 2: Hàm số và đồ thị (18 tiết) §1. Đại lượng tỉ lệ thuận. 23 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. 24 Luyện tập. 25 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 26 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 27 Luyện tập 28 §5. Hàm số. 29 Luyện tập 30 §6. Mặt phẳng tọa độ. 31 Luyện tập. 32 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) 33 Đồ thị của hàm số y = (a ≠ 0) 34 Ôn tập chương 2 35 Kiểm tra chương 2 36 Ôn tập học kỳ 1 37,38 Kiểm tra học kỳ 1 (Đại số và Hình học) 39,40 Chương 3: Thống kê (10 tiết) § 1. Thu nhập số liệu thống kê, tần số. 41 Luyện tập 42 § 2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. 43 Luyện tập 44 § 3. Biểu đồ. 45 Luyện tập. 46 § 4. Số trung bình cộng. 47 Luyện tập. 48 Ôn tập chương III. 49 Kiểm tra chương III. 50 Chương 4 Biểu thức Đại số (20 tiết) §1. Khái niệm về biểu thức đại số. 51 §2. Giá trị của một biểu thức đại số. 52 §3. Đơn thức. 53 §4. Đơn thức đồng dạng. 54 Luyện tập. 55 §5. Đa thức. 56 §6. Cộng, trừ đa thức. 57 Luyện tập. 58 §7. Đa thức một biến. 59 §8. Cộng và trừ đa thức một biến. 60 Luyện tập. 61 §9. Nghiệm của đa thức một biến. 62 Ôn tập chương IV. 63,64 Kiểm tra chương 4. 65 Kiểm tra Cuối năm (Đại số và Hình học) 66,67 Ôn tập cuối năm phần đại số. 68,69 Trả bài kiểm tra 70 II : HÌNH HỌC Chương Mục Tiết thứ Chương 1 Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song (16 tiết) § 1. Hai góc đối đỉnh. 1 Luyện tập. 2 § 2. Hai đường thẳng vuông góc. 3 Luyện tập 4 § 3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 5 § 4. Hai đường thẳng song song. 6 Luyện tập 7 § 5. Tiêu đề Ơclít về đường thẳng song song. 8 Luyện tập 9 § 6. Từ vuông góc đến song song. 10 Luyện tập 11 § 7. Định lý. 12 Luyện tập 13 Ôn tập chương I. 14,15 Kiểm tra chương I. 16 Chương 2 Tam giác (30tiết) §1. Tổng ba góc của một tam giác. 17,18 Luyện tập. 19 §2. Hai tam giác bằng nhau. 20 Luyện tập 21 §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c). 22,23 Luyện tập 24 §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c). 25,26 Luyện tập 27 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g). 28 §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (tiếp theo) - Luyện tập 29 Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) 30,31 Ôn tập học kỳ I. 32,33 Trả bài kiểm tra học kỳ I 34 § 6. Tam giác cân. 35 Luyện tập 36 § 7. Định lý Pitago. 37 Luyện tập 38,39 § 8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 40 Luyện tập. 41,42 Thực hành ngoài trời. 43,44 Ôn tập chương II. 45 , 46 Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố của tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác (24 tiết) §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. 47 Luyện tập 48 §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu – Bài tập. 49,50 Luyện tập 51 §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác. 52,53 Luyện tập 54 §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 55 Luyện tập. 56 Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 57 §5. Tính chất tia phân giác của một góc. 58 Luyện tập. 59 §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác 60 Luyện tập 61 §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng 62 Luyện tập. 63 §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác 64,65 Luyện tập. 66 §9. Tính chất ba đường cao của tam giác 67 Luyện tập. 68 Ôn tập chương III. 69 Ôn tập cuối năm phần hình học. 70 III. ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG 1.ĐẠI SỐ TT Chương Bài Nội dung điều chỉnh 1 I §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai (tr.41) Trình bày như sau: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là . - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết . - Bỏ dòng 11: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. 2 II §5. Hàm số (tr.62) Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ ở phần khái niệm hàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán cấp THCS. 3 Bài tập 39 (tr.71) Vẽ 4 đồ thị trên cùng 1 hệ trục: Bỏ câu b và câu d. 4 IV §5. Đa thức (tr.38) ?1: Sửa lại thành ?3. IV: CHỦ ĐỀ TỰ CHỌN NÂNG CAO TT Tên chủ đề Số tiết Ghi chú 1 Số thập phân vô hạn tuần hoàn 2 Chủ đề Đại số 2 Một số bài toấn về đại lượng tỷ lệ thuận 4 3 Ngiệm nguyên của đa thức bậc nhất hai ẩn 4 4 Nghiệm hữu tỷ của đa thức 1 biến. 4 5 Dãy số cách đều. 2 6 Phương pháp tính tổng 4 7 Trọng tâm của tam giác 5 Chủ đề Hình học 8 Đường trong ngoại tiếp của tam giác 5 9 Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng. 5 10 Phương pháp chứng minh ba đường thẳng đồng quy. 5 LỚP 8 Cả năm 140 tiết Đại số 70 tiết Hình học 70 tiết Học kỳ I:19 tuần (72 tiết) 40 tiết 32 tiết Học kỳ II:19 tuần (68 tiết) 30 tiết 38 tiết I. ĐẠI SỐ TT Nội dung Tiết thứ Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức (21 tiết) §1.Nhân đơn thức với đa thức 1 § 2 Nhân đa thức với đa thức 2 Luyện tập 3 §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 4 Luyện tập 5 §4, §5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) 6,7 Luyện tập 8 §6.Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung 9 §7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức 10 §8 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử 11 Luyện tập 12 §9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. 13 Luyện tập 14 §10. Chia đơn thức cho đơn thức. 15 §11. Chia đa thức cho đơn thức 16 §12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp 17 Luyện tập 18 Ôn tập chương 1 19 , 20 Kiểm tra chương 1 21 Chương 2: Phân thức đại số ( 19 tiết) §1. Phân thức đại số 22 §2. Tính chất cơ bản của phân thức 23 § 3.Rút gọn phân thức 24 Luyện tập 25 §4 . Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức 26 Luyện tập 27 §5. Phép cộng các phân thức đại số 28 Luyện tập 29 §6 Phép trừ các phân thức đại s
File đính kèm:
- Toan_C2.doc