Phân phối chương trình THCS lớp 7

Tiết 1 đến tiết 4

Cổng trường mở ra;

Mẹ tôi;

Từ ghép;

Liên kết trong văn bản.

Tuần 2

Tiết 5 đến tiết 8

Cuộc chia tay của những con búp bê;

Bố cục trong văn bản;

Mạch lạc trong văn bản.

Tuần 3

Tiết 9 đến tiết 12

Những câu hát về tình cảm gia đình;

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người;

Từ láy;

Quá trình tạo lập văn bản;

Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.

Tuần 4

 

doc84 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình THCS lớp 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i lầm...”
- Câu văn này nói về điều gì?
- HS đọc.
- HS trả lời: Câu văn nói về vai trò, vị trí của nhà trường.
2. Vai trò và vị trí của nhà trường.
- câu nói của mẹ “đi đi con... thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.”
em hiểu thế 
gv gọi một số giới kỳ diệu đó là gỡ?em trỡnh bày sau đó chốt lại.
- hs thảo luận nhúm.
trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. 
hoạt động 3: tổng kết
iii. tổng kết
- văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gỡ?
 hs đọc ghi nhớ.
ghi nhớ: sgk/9
hoạt động 4: luyện tập, củng cố
- gv nờu cõu hỏi cho học sinh thảo luận.
- gv gợi ý:
+ đó là kỉ niệm gỡ? vỡ sao đáng nhớ (gắn liền với ai)?
hs thảo luận
iv. luyện tập:
bài 1: 
- hồi hộp nhất vỡ là lần đầu.
- dấu ấn sâu đậm vỡ kỉ niệm tuổi thơ
bài 2: 
- Câu nói của mẹ “Đi đi con... thế giới kì diệu sẽ mở ra.”
Em hiểu thế giới kỳ diệu đó là gì?
GV gọi một số em trình bày sau đó chốt lại.
- HS thảo luận nhóm.
Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cánh cho em những ước mơ tươi sáng, đẹp đẽ. 
Hoạt động 3: Tổng kết
III. TỔNG KẾT
- Văn bản này, các em cần ghi nhớ điều gì?
 HS đọc ghi nhớ.
Ghi nhớ: SGK/9
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- GV nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- GV gợi ý:
+ Đó là kỉ niệm gì? Vì sao đáng nhớ (gắn liền với ai)?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
Bài 1: 
- Hồi hộp nhất vì là lần đầu.
- Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ
Bài 2: 
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn văn bản “Mẹ tôi”.
 ________________________________________________________
Tiết 2 
 Văn bản:	 MẸ TÔI
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
Ngày soạn: 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc, vừa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.
2. Kỹ năng:
- Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
* KÜ n¨ng sèng: - Tù nhËn thøc vµ x¸c ®Þnh ®­îc gi¸ trÞ cña lßng nh©n ¸i, t×nh th­¬ng vµ tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n víi h¹nh phóc gia ®×nh.
- Giao tiÕp, ph¶n håi / l¾ng nghe tÝch cùc, tr×nh bµy suy nghÜ / ý t­ëng, c¶m nhËn cña b¶n th©n vÒ c¸c øng xö thÓ hiÖn t×nh c¶m cña c¸c nh©n vËt, gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña v¨n b¶n.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp 
- Thấy được tác dụng của cách diễn đạt tình cảm và phương thức viết thư.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm cao cả.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK. 
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 
Bài học sâu sắc mà em rút ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gì?
3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ đem đến cho các em một bài học như thế.
	* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG:
- Theo em, cần đọc văn bản với giọng như thế nào?
- Gọi HS đọc.
- Quan sát phần cuối văn bản và chú thích *, nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm?
- Hỏi chú thích 1, 5, 7, 
(Tích hợp giải nghĩa từ với phần từ ghép).
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS quan sát trả lời câu hỏi.
- HS giải nghĩa các từ.
1. Đọc:
2. Chú thích:
- Tác giả: Ét-môn-đô đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tác phẩm:
 Trích “Những tấm lòng cao cả”.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản.
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
- Văn bản được viết theo thể loại nào?
- HS trả lời: VB nhật dụng
- Ai viết thư? Viết cho ai? Viết để làm gì?
- Tâm trạng của Enricô khi đọc thư?
- HS phát hiện 
HS nhận xét: 
1. Hoàn cảnh viết thư :
 Bố En-ri-cô viết cho con, phê phán nghiêm khắc khi En-ri-cô nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến thăm mẹ em.
Em rất xúc động.
- Tìm những chi tiết biểu hiện thái độ của bố đối với Enricô?
- Qua những chi tiết đó em thấy thái độ của bố đối với Enricô là thái độ như thế nào?
 Vì sao ông có thái độ đó?
- Những chi tiết, hình ảnh nào nói về mẹ Enricô?
- Từ những chi tiết, hình ảnh đó, em thấy mẹ Enricô là người như thế nào?
- Tình cảm của mẹ Enricô cho em nhớ tới tình cảm của người mẹ trong văn bản nào đã học?
- HS phát hiện chi tiết.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS phát hiện.
- HS suy nghĩ trả lời.
- Văn bản “Cổng trường mở ra”.
2. Nội dung bức thư :
a) Thái độ của bố trước lỗi lầm của con:
- Sự hỗn láo của con như nhát dao đâm vào tìm bố vậy.
- Bố ... không nén được cơn giận dữ.
- Thật đáng xấu hổ.
- Không bao giờ con được thốt ra.
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hãy cầu xin mẹ... tiếc rằng bố không có con còn hơn con bội bạc với mẹ.
* Ông hết sức buồn bã, đau đớn và tức giận vì Enricô có lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
b. Tình cảm của mẹ Enricô.
- Mẹ thức suốt đêm ... mất con
- Người mẹ ... cứu sống con.
* Mẹ thương yêu con sâu nặng.
- Điều gì khiến Enricô xúc động vô cùng khi đọc thư bố?
- Đọc thư bố Enricô đã nhận ra điều gì?
- Em có nhận xét gì về cách lập luận của bố Enricô?
- Em hãy suy nghĩ xem tại sao bố Enricô không nói trực tiếp mà phải viết thư?
(Cho HS thảo luận nhóm)
- Qua đó em hiểu gì về bố Enricô?
- Đọc xong bức thư của bố, Enricô sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
- Đây là bức thư người bố gửi cho con, tại sao lại lấy tên văn bản là “Mẹ tôi”?
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS nhận xét.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày: Tình cảm sâu sắc thường tế nhị, kín đáo, nhiều khi không thể nói trực tiếp. Viết thư là chỉ viết riêng cho người mắc lỗi, vừa giữ được sự kín đáo, tế nhị, giữ được lòng tự trọng cho người mắc lỗi. Đây là cách ứng xử trong đời sống gia đình và xã hội.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận.
- HS thảo luận.
- Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và Enricô.
- Những lời nói chân tình, sâu sắc xong thái độ kiên quyết, nghiêm khắc.
* Enricô nhận ra: Tình yêu thương kính trọng mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục cao (điều đó có tác dụng với cảm xúc).
- Bố Enricô thương yêu con, mong và luôn giáo dục con trở thành người con hiếu thảo, trân trọng vợ.
Ông là người chồng, người cha tốt.
Hoạt động 3: Tổng kết
III. TỔNG KẾT:
- Em có nhận xét gì về lời lẽ trong thư?
- Hãy nêu nội dung chính của bức thư?
* Hãy đọc to phần ghi nhớ.
HS đọc ghi nhớ.
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chân thành, giản dị, giàu cảm xúc, có sức thuyết phục cao.
- Tâm tư tình cảm buồn khổ và thái độ nghiêm khắc cua người cha trước lỗi lầm của con.
- Tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
Hoạt động 4: Luyện tập, củng cố
- Đã có lần nào em nói năng thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu có thì văn bản này gợi cho em suy nghĩ gì?
HS thảo luận
IV. LUYỆN TẬP:
4. Hướng dẫn học tập:
Học thuộc ghi nhớ và bài thơ “Thư gửi mẹ”.
Viết 5 - 7 câu nêu cảm nghĩ khi đọc “Mẹ tôi” và “Cổng trường mở ra”.
Soạn: Từ ghép.
Gi¸o ¸n 6,7,8,9 so¹n theo s¸ch chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng míi n¨m häc 
 §óNG THEO S¸CH CHUÈN KIÕN THøC MíI 
LI£N HÖ §T 0168.921.86.68
 _________________________________________
Tiết 3	 	 TỪ GHÉP
Ngày soạn: 
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nhận biết được hai loại từ ghép: từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ.
- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lý.
Lưu ý: Học sinh đã học về từ ghép ở Tiểu học nhưng chưa tìm hiểu sâu về các loại từ ghép.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái quát.
* KÜ n¨ng sèng: + Ra quyÕt ®Þnh: lùa chän c¸ch sö dông tõ ghÐp phï hîp víi thùc tiÔn giao tiÕp cña b¶n th©n.
+ Giao tiÕp: tr×nh bµy suy nghÜ, ý t­ëng, th¶o luËn vµ chia sÎ quan ®iÓm c¸ nh©n vÒ c¸ch sö dông tõ ghÐp.
3.Th¸i ®é.
- Cã ý thøc yªu thÝch bé m«n
- Nghiªm tóc tù gi¸c trong häc tËp 
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời các câu hỏi ở phần I, II trong SGK. 
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Nhắc lại khái niệm từ ghép?
	3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	Ở lớp 6, các em đã biết khái niệm từ ghép. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cấu tạo và nghĩa của các loại từ ghép.
	* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại từ ghép.
I. CÁC LOẠI TỪ GHÉP.
* GV dùng bảng phụ ghi 2 đoạn văn - HS đọc.
- Các từ in đậm thuộc loại từ nào?
- Đâu là tiếng chính, đâu là tiếng phụ? Tại sao?
- Nhận xét về vị trí tiếng chính, phụ?
- Từ ghép chính phụ có cấu tạo như thế nào?
- HS quan sát - đọc
- Trả lời
1. Từ ghép chính phụ:
a) Ví dụ: SGK
- Bà ngoại, thơm phức là từ ghép.
- "ngoại" bổ sung đặc điểm cho "bà"
- "phức" bổ sung đặc điểm cho "thơm"
- Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
b) Ghi nhớ: Ý 1 - ghi nhớ 1/ SGK-14
* Đèn chiếu (bảng phụ) 2 đoạn văn tiếp.
- Các từ "quần áo", "trầm bổng" có phải là ghép chính phụ không? Tại sao?
- Về mặt ngữ pháp, các tiếng có quan hệ như thế nào với nhau?
- Từ ghép đẳng lập có cấu tạo như thế nào?
- HS quan sát - đọc
- Trả lời
2. Từ g

File đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 7 CHUAN CO KY NANG SONG MOI.doc
Giáo án liên quan