Phân phối chương trình Ngữ văn – Lớp 8
Tiết 1,2: Tôi đi học.
Tiết 3: Tự học có hướng dẫn:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Tiết 4:Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
Tiết 5,6:Trong lòng mẹ.
Tiết 7: Trường từ vựng.
Tiết 8: Bố cục của văn bản.
Tiết 9: Tức nước vỡ bờ.
Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
Tiết11:,12:Viết bài tập làm văn số 1.
Tiết 13,14:Lão Hạc.
Tiết 15: Từ tượng hình,từ tượng thanh.
Tiết 16:Liên kết các đoạn văn trong văn bản.
Tiết 17:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Tiết 18: Tóm tắt văn bản tự sự.
Tiết 19:Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
Tiết 20:Trả bài tập làm văn số1.
Tiết 21,22: Cô bé bán diêm.
Tiết 23:Trợ từ,thán từ.
Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự.
Tiết 25,26: Đánh nhau với cối xay gió.
Tiết 27: Tình thái từ.
Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Tiết 29,30: Chiếc lá cuối cùng.
Môn Ngữ văn –Lớp 8 Cả năm:35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết) HỌC KÌ I Tiết 1,2: Tôi đi học. Tiết 3: Tự học có hướng dẫn:Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. Tiết 4:Tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Tiết 5,6:Trong lòng mẹ. Tiết 7: Trường từ vựng. Tiết 8: Bố cục của văn bản. Tiết 9: Tức nước vỡ bờ. Tiết 10: Xây dựng đoạn văn trong văn bản. Tiết11:,12:Viết bài tập làm văn số 1. Tiết 13,14:Lão Hạc. Tiết 15: Từ tượng hình,từ tượng thanh. Tiết 16:Liên kết các đoạn văn trong văn bản. Tiết 17:Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tiết 18: Tóm tắt văn bản tự sự. Tiết 19:Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự. Tiết 20:Trả bài tập làm văn số1. Tiết 21,22: Cô bé bán diêm. Tiết 23:Trợ từ,thán từ. Tiết 24: Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự. Tiết 25,26: Đánh nhau với cối xay gió. Tiết 27: Tình thái từ. Tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tiết 29,30: Chiếc lá cuối cùng. Tiết 31: Chương trình địa phương( Phần tiếng việt) Tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tiết 33,34: Hai cây phong. Tiết 35,36 :Viết bài tập làm văn số 2. Tiết 37 :Nói quá. Tiết 38 :Ôn tập truyện kí Việt Nam. Tiết 39 :Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Tiết 40 : Nói giảm,nói tránh. Tiết 41 : Kiểm tra Văn. Tiết 42 : Luyện nói : Kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Tiết 43 : Câu ghép. Tiết 44 : Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh. Tiết 45 :Ôn dịch thuốc lá. Tiết 46 :Câu ghép ( tiếp theo). Tiết 47 :Phương pháp thuyết minh. Tiết 48 :Trả bài kiểm tra Văn,bài Tập làm văn số 2. Tiết 49 :Bài toán dân số. Tiết 50 :Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Tiết 51 :Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh. Tiết 52 :Chương trình địa phương ( phần Văn) Tiết 53 :Dấu ngoặc kép. Tiết 54 :Luyện nói :Thuyết minh một thứ đồ dùng. Tiết 55,56 :Viết bài tập làm văn số 3. Tiết 57 : Đọc thêm :Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.( Dạy kĩ phần thơ thất ngôn bát cú). Tiết 58 : Đập đá ở Côn Lôn. Tiết 59 : Ôn luyện về dấu câu. Tiết 60 : Kiểm tra tiếng việt. Tiết 61: Thuyết minh một thể loại văn học. Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm:Muốn làm thằng cuội. Tiết 63:Ôn tập tiếng việt. Tiết 64:Trả bài tập làm văn số 3. Tiết 65: Ông Đồ. Tiết 66:Hướng dẫn đọc thêm : Hai chữ nước nhà. Tiết 67,68:Kiểm tra học kì I. Tiết 69: Trả bài kiểm tra tiếng việt. Tiết 70,71:Hoạt động ngữ văn: Làm thơ 7 chữ. Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I. HỌC KÌ II Tiết 73,74: Nhớ rừng. Tiết 75: Câu nghi vấn. Tiết 76: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Tiết 77: Quê hương. Tiết 78: Khi con tu hú. Tiết 79 : Câu nghi vấn ( Tiếp theo) Tiết 80 : Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm) Tiết 81 : Tức cảnh Pác Bó. Tiết 82 : Câu cầu khiến. Tiết 83 : Thuyết minh một danh lam thắng cảnh. Tiết 84 :Ôn tập về văn bản thuyết minh. Tiết 85 :Ngắm trăng,đi đường. Tiết 86 : Câu cảm thán. Tiết 87,88 : Viết bài tập làm văn số 5. Tiết 89 : Câu trần thuật. Tiết 90 : Chiếu dời đô. Tiết 91 :Câu phủ định. Tiết 92 : Chương trình địa phương ( Phần Tập làm văn). Tiết 93,94 : Hịch tướng sĩ. Tiết 95 : Hành động nói. Tiết 96 : Trả bài tập làm văn số 5. Tiết 97 : Nước Đại Việt ta. Tiết 98 : Hành động nói ( Tiếp) Tiết 99 : Ôn tập về luận điểm. Tiết 100 : Viết đoạn văn trình bày luận điểm. Tiết 101 : Bàn luận về phép học. Tiết 102 : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm. Tiết 103,104 : Viết bài tập làm văn số 6. Tiết 105,106 : Thuế máu. Tiết 107 : Hội thoại. Tiết 108 : Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. Tiết 109,110 : Đi bộ ngao du. Tiết 111 : Hội thoại ( Tiếp) Tiết 112 : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. Tiết 113 : Kiểm tra Văn. Tiết 114 : Lựa chọn trật tự từ trong câu. Tiết 115 :Trả bài tập làm văn số 6. Tiết 116 : Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. Tuần 30 TIết117,118 : Ông Giuốc-Đanh mặc lễ phục. Tiết 119 : Lựa chọn trật tự từ trong câu ( Luyện tập) Tiết 120 :Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. Tiết 121 :Chương trình địa phương ( Phần văn ) Tiết 122 : Chữa lỗi diễn đạt ( Lỗi lôgic). Tiết 123,124 : Viết bài tập làm văn số 7. Tiết 125 : Tổng kết phần văn ( Câu2 trang 130,câu3 trang 144,câu 8 trang 148) Tiết 126 : Tổng kết phần văn ( Câu 4,5,6 trang 144) Tiết 127 : Ôn tập phần tiếng việt học kì II. Tiết 128 : Văn bản tường trình. Tiết 129 :Luyện tập văn bản tường trình. Tiết 130 : Trả bài kiểm tra văn. Tiết 131 : KIểm tra tiếng việt. Tiết 132:Trả bài tập làm văn số 7. Tiết 133: Ôn tập phần tập làm văn. Tiết 134:Ôn tập phần tập làm văn.( Tiếp) Tiết 135,136: Kiểm tra học kì II. Tiết 137: Văn bản thông báo. Tiết 138: Chương trình địa phương phần Tiếng Việt. Tiết 139: Luyện tập văn bản thông báo. Tiết 140: Trả bài kiểm tra học kì II. NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH GIẢM TẢI. MÔN NGỮ VĂN-LỚP 8. I.PHẦN VĂN HỌC: 1.Bài” Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Trang 146 sgk tập 1) Tiết phân phối chương trình 57,điều chỉnh thành đọc thêm. -GV hướng dẫn học sinh đọc thêm,dành một thời lượng của tiết học để cho học sinh tìm hiểu lại đặc điểm của thể thơ Thất ngôn bát cú nhằm giúp học sinh nắm kĩ đặc điểm của thể thơ này để chuẩn bị cho bài học tiếp theo ở tiết 58 “ Đập đá ở Côn Lôn”. Đặc biệt để phục vụ cho tiết “ Thuyết minh về một thể loại văn học” sẽ thuyết minh về thể thơ này. 2.Cụm bài “Tổng kết văn học” (Trang 130,144,148 sgk tập 2)theo phân phối chương trình tiết 125,132,133. theo hướng dẫn điều chỉnh: Chọn nội dung phù hợp ở 3 bài đó để dạy trong 2 tiết. -Nội dung ở trang 130,câu 1, trang 148 câu 7 lập bảng thống kê các văn bản văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8, giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng ở nhà-đến lớp chỉ kiểm tra. -Nội dung còn lại chia ra dạy trong 2 tiết: +Tiết 125: Câu2 (Trang 130),Câu3 (trang 144),câu8 (Trang 148) +Tiết 126 : Câu4,5,6 (Trang 144) -Từ 3 tiết giảm xuống còn hai tiết ,như vậy còn thừa 1 tiết nên dành tiết này dạy Ôn tập tập làm văn.( Tức tiết134) II PHẦN TIẾNG VIỆT : Tiết 3 : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ (trang 10 t1)Hướng dẫn điều chỉnh tự học có hướng dẫn. Giáo viên dựa vào yêu cầu,nội dung của bài học để hướng dẫn học sinh tự học.
File đính kèm:
- PPCT văn 8 năm 2012-1013.d oc.doc