Phân phối chương trình môn Sinh học cấp THCS
1. Tổ chức dạy học
- Thời lượng của môn Sinh học lớp 6, 7, 8, 9 đều là 70 tiết (35 tuần x 2 tiết/tuần)
- Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương và của cả năm học. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn tập, bài tập hay lí thuyết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào 1 buổi để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học.
+ Lớp 6 là 05 tiết. Có thể bố trí vào 02 - 03 buổi, với các nội dung: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng; Quan sát tế bào thực vật; Vận chuyển các chất trong thân; Quang hợp;
+ Lớp 7 là 14 tiết: Có thể bố trí vào 05 buổi với các nội dung: Quan sát một số động vật nguyên sinh; Quan sát một số thân mềm; Mổ và quan sát tôm sông; Xem băng hình về tập tính của sâu bọ; Mổ cỏ; Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ; Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim Bồ câu; Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim; xem băng hình về đời sống và tập tính của thú; .
+ Lớp 8 là 7 tiết: Có thể bố trí 02-03 buổi, với các nội dung, quan sát tế bào và mô; Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương; Sơ cứu cầm máu; Hô hấp nhân tạo; Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt; Phân tích một khẩu phần cho trước; Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống.
+ Lớp 9 là 14 tiết. Có thể bố trí vào 05 buổi, với các nội dung: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại; Quan sát hình thái nhiễm sắc thể; Quan sát và lắp mô hình ADN; Nhận biết một vài dạng đột biến; Quan sát thường biến; Tập dượt thao tác giao phấn; Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng; Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật; Hệ sinh thái; Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương;
– Các nội dung lí thuyết và thực hành phải được dạy học theo đúng trình tự ghi trong phân phối chương trình . Chú ý, ở lớp 6 có những bài mà nội dung thực hành thí nghiệm có ngay trong giờ học lí thuyết.
12 Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ Bài 12: Biến dạng của rễ Thực hành - Quan sát biến dạng của rễ Chương III: THÂN (8 tiết) Tuần Tiết Nội dung 7 7 8 8 9 9 10 10 13 14 15 16 17 18 19 20 Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân Bài 14: Thân dài ra do đâu? Bài 15: Cấu tạo trong của thân non Bài 16: Thân to ra do đâu? Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân Bài 18: Biến dạng của thân Ôn tập Kiểm tra Chương IV: Lá (9 tiết) Tuần Tiết Nội dung 11 11 12 12,13 13 14 14 15 21 22 23 24,25 26 27 28 29 Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá Bài 21: Quang hợp Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp Bài 23: Cây có hô hấp không? Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu? Bài 25: Biến dạng của lá Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập Sinh học 6-NXB Giáo dục, 2006) Chương V: SINH SẢN SINH DƯỠNG (2 tiết) Tuần Tiết Nội dung 15 16 30 31 Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người Chương VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH (6 tiết) Tuần Tiết Nội dung 16 17 17 18 18 32 33 34 35 36 Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa Bài 29: Các loại hoa Ôn tập học kì I Kiểm tra học kì I Bài 30: Thụ phấn Tuần 19 dự phòng: Nhà trường tự sắp xếp, có thể chữa bài kiểm tra học kỳ, dạy bù các ngày nghỉ lễ. . . HỌC KỲ II: Tuần Tiết Nội dung 20 37 Bài 30: Thụ phấn 20 38 Bài 31: Thụ tinh, kết quả và tạo hạt Chương VII : QUẢ VÀ HẠT (6 tiết) Tuần Tiết Nội dung 21 21 22 22 23 39 40 41 42 43, 44 Bài 32: Các loại quả Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt Bài 34: Phát tán của quả và hạt Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm Bài 36: Tổng kết về cây có hoa Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT (11 tiết) Tuần Tiết Nội dung 24 24 25 25 26 26 27 27 28 28 29 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Bài 37: Tảo Bài 38: Rêu - Cây rêu Bài 39: Quyết - Cây dương xỉ Ôn tập Kiểm tra Bài 40: Hạt trần - Cây thông Bài 41: Hạt kín - Đặc điểm của thực vật Hạt kín Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật Bài 44: Sự phát triển của giới Thực vật Bài 45: Nguồn gốc cây trồng Chương IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT (5 tiết) Tuần Tiết Nội dung 29 30 30,31 31 56 57 58,59 60 Bài 46: Thực vật góp phần điều hoà khí hậu Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật Chương X: VI KHUẨN -NẤM-ĐỊA Y (10 tiết) Tuần Tiết Nội dung 32 32,33 33 34 34 35 35,36 61 62, 63 64 65 66 67 68 -70 Bài 50: Vi khuẩn Bài 51: Nấm Bài 52: Địa y Bài tập (Chữa một số bài tập trong Vở bài tập Sinh học 6 – NXB Giáo dục 2006) Ôn tập Kiểm tra học kỳ II Bài 53: Tham quan thiên nhiên Tuần 37 dự phòng: nhà trường tự sắp xếp, có thể chữa bài kiểm tra học kỳ, dạy bù các ngày nghỉ lễ. . . LỚP 7 Cả năm 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết MỞ ĐẦU (2 tiết) Tuần Tiết Nội dung 1 1 1 2 Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật Chương I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (5 tiết) Tuần Tiết Nội dung 2 2 3 3 4 3 4 5 6 7 Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài 4: Trùng roi Bài 5: Trùng biến hình và Trùng giày Bài 6: Trùng kiết lị và Trùng sốt rét Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG (3 tiết) Tuần Tiết Nội dung 4 5 5 8 9 10 Bài 8: Thuỷ tức Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang Chương III: CÁC NGÀNH GIUN (8 tiết) Tuần Tiết Nội dung 6 6 7 7 8 8 9 9 11 12 13 14 15 16 17 18 - NGÀNH GIUN DẸP Bài 11: Sán lá gan. Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp - NGÀNH GIUN TRÒN Bài 13: Giun đũa Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của giun tròn - NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: Giun đất Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của giun đốt Kiểm tra 1 tiết Chương IV : NGÀNH THÂN MỀM (4 tiết) Tuần Tiết Nội dung 10 10 11 11 19 20 21 22 Bài 18: Trai sông Bài 19: Một số thân mềm khác Bài 20 :Thực hành: Quan sát một số thân mềm Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm Chương V : NGÀNH CHÂN KHỚP (8 tiết) Tuần Tiết Nội dung 12 12 13 13 14 14 15 15 23 24 25 26 27 28 29 30 LỚP GIÁP XÁC: Bài 22: Tôm sông. Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác LỚP HÌNH NHỆN: Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện LỚP SÂU BỌ: Bài 26: Châu chấu Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính củ (hoặc ôn tập bài 30: Động vật không xương sống) Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG: (6 tiết) Tuần Tiết Nội dung 16 16 17 17 18 18 31 32 33 34 35 36 CÁC LỚP CÁ Bài 31: Cá chép Bài 32: Thực hành: Mổ cá Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I Tuần 19 dự phòng: Nhà trường tự sắp xếp, có thể chữa bài kiểm tra học kỳ, dạy bù các ngày nghỉ lễ. . . HỌC KÌ II - 17 tuần Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG : Tuần Tiết Nội dung 20 20 21 21 22 22 23 23 24 24 25 25 26 26 27 27 28 28 29 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 LỚP LƯỠNG CƯ Bài 35: Ếch đồng Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư LỚP BÒ SÁT Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát LỚP CHIM Bài 41: Chim bồ câu. Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu Xem băng hình và tập tính của chim chim Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim LỚP THÚ (lớp có vú) Bài 46: Thỏ Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ Bài 48: Đa dạng của lớp Thú Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Bài 49: Đa dạng của Lớp thú (tiếp theo) Bộ Dơi và bộ Cá voi Bài 50: Đa dạng của Lớp thú (tiếp theo) Bộ Sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt Bài 51: Đa dạng của Lớp thú (tiếp theo): Các bộ Móng guốc và bộ Linh trưởng Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của thú Kiểm tra LỚP 7 Cả năm 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết Học kỳ I 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kỳ II 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết MỞ ĐẦU (2 tiết) Tuần Tiết Nội dung 1 1 1 2 Bài 1: Thế giới động vật đa dạng, phong phú Bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật Chương I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (5 tiết) Tuần Tiết Nội dung 2 2 3 3 4 3 4 5 6 7 Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài 4: Trùng roi Bài 5: Trùng biến hình và Trùng giày Bài 6: Trùng kiết lị và Trùng sốt rét Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh Chương II: NGÀNH RUỘT KHOANG (3 tiết) Tuần Tiết Nội dung 4 5 5 8 9 10 Bài 8: Thuỷ tức Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang Chương III: CÁC NGÀNH GIUN (8 tiết) Tuần Tiết Nội dung 6 6 7 7 8 8 9 9 11 12 13 14 15 16 17 18 - NGÀNH GIUN DẸP Bài 11: Sán lá gan. Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp - NGÀNH GIUN TRÒN Bài 13: Giun đũa Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của giun tròn - NGÀNH GIUN ĐỐT Bài 15: Giun đất Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của giun đốt Kiểm tra 1 tiết Chương IV : NGÀNH THÂN MỀM (4 tiết) Tuần Tiết Nội dung 10 10 11 11 19 20 21 22 Bài 18: Trai sông Bài 19: Một số thân mềm khác Bài 20 :Thực hành: Quan sát một số thân mềm Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm Chương V : NGÀNH CHÂN KHỚP (8 tiết) Tuần Tiết Nội dung 12 12 13 13 14 14 15 15 23 24 25 26 27 28 29 30 LỚP GIÁP XÁC: Bài 22: Tôm sông. Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác LỚP HÌNH NHỆN: Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp Hình nhện LỚP SÂU BỌ: Bài 26: Châu chấu Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính củ (hoặc ôn tập bài 30: Động vật không xương sống) Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG: (6 tiết) Tuần Tiết Nội dung 16 16 17 17 18 18 31 32 33 34 35 36 CÁC LỚP CÁ Bài 31: Cá chép Bài 32: Thực hành: Mổ cá Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá Ôn tập học kỳ I Kiểm tra học kỳ I HỌC KÌ II - 17 tuần Chương VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG : Tuần Tiết Nội dung 19 19 20 20 21 21 22 22 23 23 24 24 25 25 26 26 27 27 28 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 LỚP LƯỠNG CƯ Bài 35: Ếch đồng Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư LỚP BÒ SÁT Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát LỚP CHIM Bài 41: Chim bồ câu. Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu Xem băng hình và tập tính của chim chim Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim LỚP THÚ (lớp có vú) Bài 46: Thỏ Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ Bài 48: Đa dạng của lớp Thú Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi Bài 49: Đa dạng của Lớp thú (tiếp theo) Bộ Dơi và bộ Cá voi Bài 50: Đa dạng của Lớp thú (tiếp theo) Bộ Sâu bọ,
File đính kèm:
- PPCT Sinh hoc THCS.doc