Phân phối chương trình giảm tải môn Lịch sử - Cấp THCS

A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT CẤP THCS

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1. Về phân phối chương trình dạy học tự chọn

a) Thời lượng và cách tổ chức dạy học tự chọn

Thời lượng dạy học tự chọn của các lớp cấp THCS trong Kế hoạch giáo dục là 2 tiết/tuần,

dạy học chung cho cả lớp. Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn THCS theo 1 trong 2 cách sau

đây:

Cách 1: Chọn 1 trong 3 môn học, hoạt động giáo dục: Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ

thông (trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào 2 tiết dạy học tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lượng

dạy học 6 buổi/tuần).

Cách 2:Dạy học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát (CĐNC, CĐBS).

-Dạy học CĐNC là để khai thác sâu hơn kiến thức, kĩ năng của chương trình, bổ sung kiến

thức, bồi dưỡng năng lực tư duy nhưng phải phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh.

pdf19 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 12754 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình giảm tải môn Lịch sử - Cấp THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p của các em. 
 6.2. Nội dung kiểm tra, đánh giá 
 Nội dung môn lịch sử bao gồm 2 mảng kiến thức: khóa trình lịch sử thế giới và khóa trình 
lịch sử Việt Nam từ khi con người và xã hội loài người xuất hiện đến nay. Nội dung kiểm tra, đánh 
giá của môn học cần bao gồm các mặt kiến thức, kĩ năng, thái độ. Song chủ yếu tập trung vào việc 
kiểm tra, đánh giá kiến thức và kĩ năng của HS. 
 Về mặt kiến thức 
 Kết quả học tập của HS bậc THCS cần được đánh giá theo 6 mức độ: (1) Nhận biết; (2) 
Thông hiểu; (3) Vận dụng; (4) Phân tích; (5) Tổng hợp; (6) Đánh giá 
 Trong thực tiễn các đề kiểm tra môn Lịch sử cho thấy khó có thể tách bạch một cách tuyệt 
đối các mức độ này trong một đề kiểm tra, chúng thường đan xen và nhiều khi đi liền với nhau, mức 
độ trước có thể là cơ sở của mức độ sau. 
 Về kĩ năng 
 Căn cứ vào nội dung của chương trình và cách trình bày nội dung trong SGK, việc kiểm tra, 
đánh giá kĩ năng của HS cần tập trung vào các kĩ năng: 
 - Sử dụng bản đồ, lược đồ. 
 - Quan sát, nhận xét tranh ảnh, bản đồ. 
 - Kĩ năng tư duy (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức). 
 - Kĩ năng thu thập, xử lí, viết báo cáo và trình bày các thông tin lịch sử. 
 Trước yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) theo định hướng phát huy tính tích 
cực học tập của HS, việc đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện kiến thức, lặp lại các kĩ 
năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh sáng tạo, khả năng tư duy của HS; cần hạn chế 
kiểm tra trí nhớ mà tăng cường kiểm tra, đánh giá mức độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh 
giá và khả năng tư duy của HS. 
 6.3. Phương pháp và hình thức kiểm tra, đánh giá 
 - Bao gồm tự luận và trắc nghiệm khách quan 
 + Tự luận với câu hỏi mở: 
 Loại này đòi hỏi HS phải trả lời bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có. HS 
phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra. 
 Tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết, năng lực trí tuệ, khả năng diễn đạt của HS. 
Vì vậy, loại này thường được sử dụng trong trường hợp yêu cầu HS phân tích các mối quan hệ sự 
kiện chứng minh, giải thích các hiện tượng, sự vật lịch sử... 
 + Trắc nghiệm khách quan: Nhóm các câu hỏi trắc nghiệm mà trong đó mỗi câu nêu ra một 
vấn đề cùng với những thông tin cần thiết đòi hỏi HS phải viết câu trả lời ngắn hoặc lựa chọn một 
câu trả lời gọi là trắc nghiệm khách quan. 
 Loại trắc nghiệm này bao gồm nhiều câu hỏi nên có thể kiểm tra được một phạm vi rất 
rộng của chương trình môn học, do đó độ tin cậy của bài trắc nghiệm cao hơn và khuyến khích HS 
tích lũy nhiều kiến thức. Kết quả kiểm tra, đánh giá khách quan cao hơn, không phụ thuộc vào ý 
kiến chủ quan của người chấm bài. 
 - Trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học sinh phải có nội dung kiến thức phần lịch sử 
địa phương An Giang theo từng khối lớp trong Phân phối chương trình quy định. 
7 
 III. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC 
 1. Mục đích 
 Điều chỉnh nội dung dạy học để dạy học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương 
trình giáo dục phổ thông (CT), phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế các nhà trường, 
góp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục. 
2. Nguyên tắc 
 Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giảm các nội dung để giáo viên, học sinh (GV, 
HS) dành thời gian cho các nội dung khác, tạo thêm điều kiện cho GV đổi mới phương pháp dạy 
học theo yêu cầu của CT. Việc điều chỉnh nội dung dạy học thực hiện theo các nguyên tắc sau đây: 
 (1) Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình, sách giáo khoa (SGK) theo qui định của 
Luật Giáo dục. 
 (2) Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các bộ môn; không thay 
đổi CT, SGK hiện hành. 
 (3) Không thay đổi thời lượng dạy học đối với mỗi môn học trong một lớp và trong mỗi cấp 
học. 
 (4) Thuận lợi cho việc tổ chức thực hiện tại các cơ sở giáo dục. 
3. Nội dung điều chỉnh 
 Việc điều chỉnh nội dung dạy học tập trung vào những nhóm nội dung chính sau: 
 (1) Những nội dung trùng lặp trong CT, SGK của nhiều môn học khác nhau. 
 (2) Những nội dung trùng lặp, có cả ở CT, SGK của lớp dưới và lớp trên do hạn chế của 
cách xây dựng CT, SGK theo quan điểm đồng tâm. 
 (3) Những nội dung, bài tập, câu hỏi trong SGK không thuộc nội dung của CT hoặc yêu cầu 
vận dụng kiến thức quá sâu, không phù hợp trình độ nhận thức và tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. 
 (4) Những nội dung trong SGK trước đây sắp xếp chưa hợp lý. 
 (5) Những nội dung mang đặc điểm địa phương, không phù hợp với các vùng miền khác 
nhau. 
4. Thời gian thực hiện 
 Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học được áp dụng từ năm học 2011 - 2012. 
5. Hướng dẫn thực hiện các nội dung 
 - Hướng dẫn này dựa trên SGK của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011, là 
SGK của chương trình chuẩn đối với cấp THPT. Nếu GV và HS sử dụng SGK của các năm khác thì 
cần đối chiếu với SGK năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng cho phù hợp. 
 - Ngoài các nội dung đã hướng dẫn cụ thể trong văn bản, cần lưu ý thêm một số vấn đề đối 
với các nội dung được hướng dẫn là “không dạy” hoặc “đọc thêm”, những câu hỏi và bài tập không 
yêu cầu HS làm, như sau: 
 + Dành thời lượng của các nội dung này cho các nội dung khác hoặc sử dụng để luyện tập, 
củng cố, hướng dẫn thực hành cho HS. 
 + Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS vào những nội dung 
này, tuy nhiên, GV và HS vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản 
thân. 
 Toàn bộ PPCT này được nhà trường in sao gửi cho tất cả GV bộ môn. 
8 
B. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN LỊCH SỬ THCS 
LÔÙP 6 
 Cả năm : 35 tuần x 1 tiết/tuần = 35 tiết 
 Học kì I : 18 tuần x 1 tiết/tuần = 18 tiết 
 Học kì II : 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết 
Tuần Tiết Bài dạy Điều chỉnh nội dung 
HOÏC KÌ I 
1 1 Phần mở đầu 
Bài 1. Sơ lược về môn Lịch sử 
2 2 Bài 2. Cách tính thời gian trong lịch sử 
3 3 Phần một. Khái quát lịch sử thế giới cổ đại 
Bài 3. Xã hội nguyên thuỷ 
4 4 Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông 
5 5 Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây Gộp mục 2 và mục 3 với 
nhau, tức lồng ghép mục 
3 vào mục 2. Xã hội cổ 
đại Hi Lạp Rô Ma gồm 
những giai cấp và tầng 
lớp nào? 
6 6 Bài 6. Văn hoá cổ đại 
7 7 Bài 7. Ôn tập 
8 
8 
Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến TK X 
Chương I. Buổi đầu lịch sử nước ta 
Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta 
9 9 Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta 
10 10 Kiểm tra viết 
11 11 Chương II. Thời đại dựng nước : Văn Lang - Âu Lạc 
Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế 
Gộp 2 mục với nhau tức 
mục 2 lồng vào mục 1. 
Công cụ sản xuất đựơc 
cải tiến như thế nào ? 
12 12 Bài 11. Những chuyển biến về xã hội 
13 13 Bài 12. Nước Văn Lang 
14 14 Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn 
Lang 
15 
15 
Bài 14. Nước Âu Lạc 
Không dạy : Mục 2. Nước 
Âu Lạc ra đời: Đứng đầu 
nhà nước là An Dương 
Vương... bồ chính cai 
quản. 
16 16 Bài 15. Nước Âu Lạc (tiếp theo) 
17 17 Bài 16. Ôn tập chương I và chương II 
9 
18 18 Kiểm tra học kì I 
19 19 Tuần dự trữ 
HOÏC KÌ II 
20 
19 
Chương III. Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành 
độc lập 
 Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) 
21 20 Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân 
xâm lược Hán 
22 21 Bài 19. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế 
(giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) 
23 22 Bài 20. Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế 
(tiếp theo) 
24 23 Làm bài tập lịch sử 
25 24 Bài 21. Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) Không yêu cầu HS tìm 
hiểu: Tiểu sử Lý Bí 
26 
25 
Bài 22. Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) 
(tiếp theo) 
Không yêu cầu HS tìm 
hiểu: Tiểu sử Triệu 
Quang Phục. 
27 26 Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các TKVII - IX 
28 27 Bài 24. Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X. 
29 28 Lịch sử địa phương : Bài 2. An Giang trước thế kỉ XVII 
30 29 Bài 25. Ôn tập chương III 
31 30 Kiểm tra viết 
32 
31 
Chương IV. Bước ngoặt lịch sử ở đầu thế kỉ X 
Bài 26. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của học 
Khúc, họ Dương 
33 32 Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938. 
34 33 Bài 28. Ôn tập 
35 34 Làm bài tập lịch sử 
36 35 Kiểm tra học kì II 
37 Tuần dự trữ 
10 
LÔÙP 7 
 Cả năm : 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết 
 Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết 
 Học kì II : 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết 
Tuần Tiết Bài dạy Điều chỉnh nội dung 
HOÏC KÌ I 
1 
Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI 
TRUNG ĐẠI 
Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến 
ở châu Âu 
1 
2 Bài 2. Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình 
thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu 
3 Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế độ 
phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu 
2 
4 Bài 4. Trung quốc thời phong kiến Không dạy 6 dòng đầu 
mục 1. 
5 Bài 4. Trung quốc thời phong kiến 3 
6 Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến Không dạy mục 1. 
7 Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 4 
8 Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á 
9 Bài 7. Những nét chung về xã hội phong kiến Không dạy mục 1. 5 
10 Bài tập lịch sử. 
11 
Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TK X-GIỮA TK XIX 
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô - Đinh - Tiền Lê (thế kỉ X) 
Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập 
Không dạy Danh sách 12 
sứ quân của mục 2.Tình 
hình chính trị cuối thời 
Ngô. 
6 
12 Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 
13 Bài 9. Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê 
7 14 Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI - XII) 
Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước 
15 
Bài 11. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống 
(1075 - 1077) 
8 
16 Bài 11. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (tt) 
17 Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá 9 
18 Bài 12. Đời sống kinh tế, văn hoá 
19 Ôn tập. 10 
20 Làm bài tập lịch sử (phần chương I và chương II) 
21 Kiểm tra viết 
11 
22 
Chương III. Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII - 
XIV) 
11 
Bài 13. Nước Đại Việt 

File đính kèm:

  • pdfsu.pdf