Phân phối chi tiết chương trình Sinh học 10 nâng cao
Các cấp tổ chức của thế giới sống Hình 1 SGK
Giới thiệu các giới sinh vật Bảng 2.1-2.2 SGK
Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Hình 3.1-3.2 SGK
Giới Thực vật; Giới Động vật Hình 4, hình 5 SGK
Thực hành: Đa dạng thế giới sinh vật Tranh ảnh, băng hình sưu tầm về đa dạng sinh học
Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào Bảng 1
Cacbohiđrat (saccarit) và lipit Hình 8.1-Hình 8.7 SGK
Prôtêin Hình 9.1- Hình 9.2 SGK
Axit nuclêic Hình 10.1-10.2 SGK
Mô hình ADN
Axit nuclêic (tiếp theo) Hình 11.1-11.3 SGK
Mô hình ADN
Thực hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào Nguyên liệu và hóa chất liên quan
Tế bào nhân sơ Hình 13.1-13.2 SGK
Tế bào nhân thực Hình 14.1-14.5 SGK
Tế bào nhân thực (tiếp) Hình 15.1-15.2 SGK
Tế bào nhân thực (tiếp) Hình 16.1-16.2 SGK
át hiện hô hấp ở thực vật Bình TN,hạt nảy mầm, nhi ệt k ế 10 14 Kiểm tra 1 tiết B: Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở Động vật 10 15 15 Tiêu hóa ở động vật Tranh vẽ h 15.1; 15.2 SGK 11 16 16 Tiêu hóa ở động vật (tiếp theo) Tranh vẽ h 16.1; 16.2 SGK 12 17 17 Hô hấp ở động vật Tranh vẽ h 17.1- 17.5 SGK 18 18 Tuần hoàn máu Tranh vẽ h 18.1- 18.3 SGK 13 19 19 Tuần hoàn máu (tiếp theo) Tranh vẽ h 19.1- 19.4 SGK 20 Cân bằng nội môi 14 20 21 Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người. kẹp nhiệt độ, máy đo huyết áp 21 Bài tập chương I Chương II: Cảm ứng A: Cảm ứng ở Thực vật 15 22 23 Hướng động Tranh vẽ h23.1- 23.4 SGK 16 23 24 Ứng động Tranh vẽ h24.1; 24.2 SGK 17 24 25 Thực hành: Hướng động B: Cảm ứng ở Động vật 17 25 26 Cảm ứng ở động vật Tranh vẽ h26.1; 26.2SGKSS 18 26 Ôn tập học kì I 19 27 Kiểm tra học kì I Học kì II 20 28 27 Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) 29 28 Điện thế nghỉ 21 30 29 Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh Tranh vẽ h29.1- 29.4 SGK 22 31 30 Truyền tin qua xináp Tranh vẽ h 30.1; 30.2 SGK 32 31 Tập tính của động vật 23 33 32 Tập tính của động vật (tiếp theo) 34 33 Thực hành xem phim về tập tính của động vật. Ch ư ơng III: Sinh trưởng và phát triển A: Sinh trưởng và phát triển ở Thực vật 24 35 34 Sinh trưởng ở thực vật 25 36 35 Hoocmôn thực vật Tranh vẽ h 35.1- 35.4 SGK 26 37 36 Phát triển ở thực vật có hoa B: Sinh trưởng và phát triển ở Động vật 27 38 37 Sinh trưởng và phát triển ở động vật Tranh vẽ h 37.1- 37.4 SGK 39 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Tranh vẽ h 38.1 – 38.3 SGK 28 40 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) 41 40 Thực hành: Xem phim về sinh trưởng và phát triển ở động vật 29 42 Kiểm tra 1 tiết Chương V: Sinh sản A: Sinh sản ở Thực vật 30 43 41 Sinh sản vô tính ở thực vật Tranh vẽ h 41.1; 41.2 SGK 31 44 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật Tranh vẽ h 42.1; 42.2 SGK 32 45 43 Thực hành: Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép B: Sinh sản ở Động vật 32 46 44 Sinh sản vô tính ở động vật Tranh vẽ h 44.1; 44.2 SGK 33 47 45 Sinh sản hữu tính ở động vật Tranh vẽ h45.1; 45.4 SGK 34 48 46 Cơ chế điều hòa sinh sản Tranh vẽ h 46.1; 46.2 SGK 35 49 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người. 36 50 Bài tập (Tham khảo sách “Bài tập Sinh học 11 – NXBGD”) 37 51 Ôn tập chương II, III, IV 52 Kiểm tra học kỳ II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 11 NÂNG CAO Cả năm: 37 tuần, 52 tiết Học kì I: 19 tuần, 27 tiết Học kì II: 18 tuần, 25 tiết --------- Tuần Tiết Bài Nội dung Thiết bị Học kì I Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG A: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật 1 1 1 Trao đôi nước ở thực vật Tranh vẽ H1.1; 1.2; 1.3; 1.5 SGK 2 2 Trao đôi nước ở thực vật (tiếp theo) Tranh vẽ H2.1 SGK 2 3 3 Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật Tranh vẽ H3.1; 3.2 SGK 3 4 4,5 Trao đổi khoáng và Nitơ ở thực vật (tiếp theo) Tranh vẽ H4 SGK 5 7 Quang hợp Tranh vẽ H7.1; 7.2 SGK 4 6 8 Quang hợp ở các nhóm thực vật Tranh vẽ H8.1- 8.5 SGK 5 7 9 Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh tới quang hợp 6 8 10 Quang hợp và năng suất cây trồng 9 11 Hô hấp ở thực vật Tranh vẽ H11.1- 11.3 SGK 7 10 12 Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp 8 11 6 TH: Thoát hơi nước và bố trí thí nghiệm về phân bón Cân đĩa, đồng hồ bấm giây, giấy, lá cây (khoai lang, đậu, cải), 1 số loại phân như đạm, lân, kali 12 13 Thực hành: Tách chiết sắc tố từ lá và tách các nhóm sắc tố bằng phương pháp hóa học Lá (khoai lang, dâu, sắn dây.) tươi, cối, chày sứ, phễu, giấy lọc, bình chiết, dd axeton, bebzen 9 13 14 Thực hành: Chứng minh quá trình hô hấp tỏa nhiệt 1kg hạt (thóc, đậu, ngô). Bình thủy tinh 2-3l có nút, 1 nhiệt kế, 1 hộp xốp to 14 Bài tập chương I (Nội dung theo sách Bài tập sinh học 11”-NXB Giáo dục, 2007 được Hội đồng thẩm định của Bộ GDĐT thẩm định) 10 15 Kiểm tra 45 phút B: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật 10 16 15 Tiêu hóa Tranh vẽ H15.1; 15.2 SGK 11 17 16 Tiêu hóa (tiếp theo) Tranh vẽ H16.1- 16.4 SGK 12 18 17 Hô hấp Tranh vẽ H17.1- 17.5 SGK 19 18 Tuần hoàn Tranh vẽ H18.1; 18.2 SGK 13 20 19 Hoạt động của các cơ quan tuần hoàn Tranh vẽ H19.1- 19.4 SGK 20 Cân bằng nội môi (GV hướng dẫn HS tự học) 14 21 21 Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của tim ếch 1 con ếch, bộ đồ mổ, bảng gỗ khoét lỗ, kẹp tim, chỉ, dc sinh lí, dd ađrenalin 22 Ôn tập chương I (GV hướng dẫn HS tự học) Chương II: CẢM ỨNG A. Cảm ứng ở thực vật 15 22 23 Hướng động Tranh vẽ H23.1- 23.4 SGK 16 23 24 Ứng động Tranh vẽ H24.1- 24.5 SGK 17 24 25 Thực hành: Hướng động Hạt nảy mầm (ngô, đậu), hộp giấy có nhiều ngăn đục lỗ, cốc, hộp nhựa trong, khay nhỏ, đạm, đèn chiếu sáng B. Cảm ứng ở động vật 18 25 26 Cảm ứng ở động vật Tranh vẽ H26.1- 26.2 SGK 19 26 Ôn tập học kì I 27 Kiểm tra học kì I Học kì II 20 28 27 Cảm ứng ở động vật (tiếp theo) Tranh vẽ H27 SGK 29 28 Điện thế nghỉ và điện thế hoạt động Tranh vẽ H28.1- 28.5 SGK 21 30 29 Dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ Tranh vẽ H29 SGK 22 31 30 Tập tính Tranh vẽ H30.1- 30.3 SGK 32 31 Tập tính (tiếp theo) 23 33 32 Tập tính (tiếp theo) 34 33 Thực hành: Xem phim về một số tập tính ở động vật Chương III: SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN A. Sinh trưởng và phát triển ở thực vật 24 35 34 Sinh trưởng ở thực vật Tranh vẽ H34.1- 34.3 SGK 25 36 35 Hoocmon thực vật Tranh vẽ H35.1- 35.2 SGK 26 37 36 Phát triển ở thực vật có hoa B. Sinh trưởng và phát triển ở động vật 27 38 37 Sinh trưởng và phát triển ở động vật Tranh vẽ H37.1- 37.2 SGK 39 38 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Tranh vẽ H38.1- 38.2 SGK 28 40 39 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp theo) 41 40 Thực hành: Quan sát sinh trưởng và phát triển của một số động vật 29 42 Kiểm tra 45 phút Chương IV: SINH SẢN A. Sinh sản ở thực vật 30 43 41 Sinh sản vô tính ở thực vật Tranh vẽ H41.1- 41.3 SGK 31 44 42 Sinh sản hữu tính ở thực vật Tranh vẽ H42.1- 42.2 SGK 32 45 43 Thực hành: Nhân giống giâm, chiết, ghép ở thực vật Kéo, dao cắt, dao ghép, dây buộc, cây B. Sinh sản ở động vật 32 46 44 Sinh sản vô tính ở động vật Tranh vẽ H44.1; 44.2; 44.4 SGK 33 47 45 Sinh sản hữu tính ở động vật Tranh vẽ H45 SGK 34 48 46 Cơ chế điều hòa sinh sản Tranh vẽ H46.1- 46.2 SGK 35 49 47 Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người 36 50 Bài tập chương II, III, IV (Bài tập sinh học 11”-NXB Giáo dục, 2007) 37 51 Ôn tập chương II, III và IV 52 Kiểm tra học kì II PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 THPT MÔN SINH HỌC ( CƠ BẢN) Thực hiện từ năm học 2011-2012 Học kỳ I: 19 tuần 27 tiết. Học kỳ II: 18 tuần 26 tiết. Tuần TIẾT BÀI TÊN BÀI THIẾT BỊ DẠY HỌC 1 1; BS 1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN. Sơ đồ minh hoạ qt nhân đôi ADN 2 2; BS 2 Phiên mã và dịch mã Sơ đồ khái quá qt phiên mã 3 3 3 Điều hòa hoạt động gen 4 4 Đột biến gen 4 5; BS 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Cấu trúc siêu hiển vi của NST 5 6 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (NST) 7 7 Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm thời. Máy chiếu , hình ảnh NST của người bình thường và người đột biến 6 8 8 Quy luật Menden: Quy luật phân li Hình 8.2 SGK 9 9 Quy luật Menden: Quy luật phân li độc lập Hình 9 sgk 7 BS;10 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen 8 11; BS 11 Liên kết gen và hoán vị gen Hình 11 sgk 9 12; BS 12 Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân Hình 12.2 SGK 10 13 13 Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen 14 15 Bài tập chương I; II 11 15 Kiểm tra 45 phút 16 14 Thực hành : Lai giống 12 17; BS 16 Cấu trúc di truyền của quần thể Bảng sự biến đổi TPKG của QT tụ thụ phấn 13 18; BS 17 Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp theo) 14 19 18 Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp 20 19 Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào Quy trình nhân bản cừu Đôly 15 21; BS 20 Tạo giống nhờ công nghệ gen 16 22 21 Di truyền y học Các đặc điểm đặc trưng của hội chứng Đao 16 23 22 Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học 17 24 23 Ôn tập phần di truyền học 25 24 Các bằng chứng tiến hóa 18 26; BS 25 Học thuyết Đacuyn 19 Ôn tập học kì I 27 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II 20 28 26 Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại BS 21 29 28 Loài 30 29 Quá trình hình thành loài 22 31 30 Quá trình hình thành loài (tiếp theo) 32 32 Nguồn gốc sự sống 23 33 33 Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất 34 34 Sự phát sinh loài người. Cây chủng loại sự phát sinh của bộ Linh trưởng 24 BS Ôn tập kiểm tra 35 Kiểm tra một tiết 25 36 35 Môi trường sống và các nhân tố sinh thái Sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật 37 36 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Hình ảnh một số QT sinh vật 26 38 37 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật 39 38 Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo) Đường cong tăng trưởng của QT sinh vật 27 40 39 Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật Hình 39.1 ; 39.2 SGK 41 40 Quần xã sinh vật và các đặc trưng cơ bản của quần xã 28 42 41 Diễn thế sinh thái Sơ đồ diễn thế ở đầm nước nông 43 42 Hệ sinh thái Hình 42.1 sgk 29 44,45 43 Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái Một lưới thức ăn trong 1 HST 30 46 44 Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển Hình 44.1; 44.2 SGk 31 47 45 Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái Hình 45.1 SGK 32 48 46 Thực hành: Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 33 49 47
File đính kèm:
- PPCT SINH HOC.doc