Ôn tập một số công thức thường dùng trong Hóa học
Htg: Hiệu suất phản ứng tính theo chất tham gia phản ứng (%).
Hsp: Hiệu suất phản ứng tính theo chất sản phẩmphản ứng (%).
LT: Lượng chất tính theo lý thuyết –theo phương trình hóa học (mol hoặc
g hoặc lít khí ở đktc).
GV Nguyễn Văn Vũ – Website ÔN TẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG DÙNG TRONG HÓA HỌC CÔNG THỨC Giải thích các đại lượng kèm theo đơn vị 1 mn M n: Số mol chất (mol) m: Khối lượng chất (g) M: Khối lượng mol chất. 2 Vn 22,4 V: Thể tích khí ở đktc (L). 3 ctM dd n C V CM: Nồng độ mol hay nồng độ mol/l (mol/l hay M). nct: Số mol chất tan (mol). Vdd : Thể tích dung dịch (L) 4 ct% dd m C 100 m C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch (%). mct: Khối lượng chất tan (g). mdd : Khối lượng dung dịch (g). 5 dd dd m D V D: Khối lượng riêng dung dịch (g/mL). mdd: Khối lượng dung dịch (g). Vdd: Thể tích dung dịch (mL). 6 AA/B B M d M dA/B: Tỉ khối của khí A đối với khí B. MA: Khối lượng mol khí A. MB: Khối lượng mol khí B. a tg LTH 100 TT 7 b sp TTH 100 LT Htg: Hiệu suất phản ứng tính theo chất tham gia phản ứng (%). Hsp: Hiệu suất phản ứng tính theo chất sản phẩm phản ứng (%). LT: Lượng chất tính theo lý thuyết – theo phương trình hóa học (mol hoặc g hoặc lít khí ở đktc). TT: Lượng chất theo thực tế (mol hoặc g hoặc lít khí ở đktc). Lưu ý: LT và TT phải cùng đơn vị. 8 p.Vn R.T n: Số mol chất khí ở điều kiện bất kì (mol) p: Áp suất khí (atm). 1atm = 760 mmHg. V: Thể tích khí (L). R: Hằng số, R = 22,4 0,082 273 T: Nhiệt độ tuyệt đối. T = t0C + 273 9 C H OH0 2 5 ddC H OH2 5 V D 100 V D0: Độ ancol. VC2H5OH: Thể tích ancol etylic nguyên chất (mL hặc L) VddC2H5OH: Thể tích dung dịch ancol etylic (mL hặc L) Lưu ý: VC2H5OH và VddC2H5OH phải cùng đơn vị. BÀI TẬP LUYỆN TẬP 1. Tính số mol các chất trong các trường hợp sau: a. 3,4 g khí NH3. b. 6,72 (L) khí nitơ (đktc). c. 300 mL dd HCl 0,5M. d. 500 g dung dịch CuSO4 10 % e. 500 mL dd NaOH 5 % (d = 1,2 g/ml) f. 7,4 g khí E biết tỉ khối hơi của E so với khí hiđro bằng 37. g. 500 mL ancol etylic 400 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). 2. Cho 5,6 g khí nitơ phản ứng với khí hiđro dư thu được 2,55g NH3. Tính hiệu suất phản ứng. 3. Cho 5,6 g khí N2 phản ứng với 10,08 L khí hiđro (đktc) (H = 80 %). Tính khối lượng amoniăc thu được. 4. Để điều chế 6,8g khí NH3 cần bao nhiêu gam khí nitơ và bao nhiêu lít khí hiđro (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 62,5 %. 5. Cho m g kim loại nhôm tác dụng hết với 500 mL dung dịch H2SO4 10% (d = 1,2 g/ml) M thu được 13,44 L khí H2 (đktc). a. Tính m. b. Tính nồng độ mol/l và nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau phản ứng.
File đính kèm:
- ON TAP SU DUNG CONG THUC 11.pdf