Ôn tập lớp 4
- Rèn luyện kĩ năng thêm trạng ngữ cho câu
- Rèn luyện kĩ năng đặt câu có trạng ngữ
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Giáo viên Học sinh
1. HDHS làm 1 số bài tập sau
* Bài 1: Tìm, chép lại trạng ngữ trong các câu sau và nói rõ tác dụng của trang ngữ đó
1. Ngang trời, kêu một tiếng chuông
Rừng xa nổi gió, suối tuôn ào ào.
2. Do chăm chỉ học tập, bạn Hoà đã trở thành học sinh giỏi toàn diện.
3. Học sinh chúng ta phảI cố gắng học tập và rèn luyện không ngừng để mai sau trở thành những ngời hữu ích cho đất nớc.
* Bài 2: Hãy thêm trạng ngữ vào các câu sau
1. Cô giáo say sa giảng bài, học sinh chăm chú lắng nghe
2. Em và bạn Hải đi xem đá bóng.
3. Chúng em cố gắng học tập.
- - GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV chữa bài trên bảng
* Bài 3: Hãy đặt 4 câu trong đó mỗi câu có trạng ngữ: chỉ thời gian, nơI chốn, nguyên nhân, mục đích
2. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ
- Dặn HS về ôn bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Gv nhận xét, chữa bài
- Yêu cầu HS đổi vở KT
Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- GV chấm 1 số bài, nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài trên bảng
nhaõn suy ra 2 pheựp chia a) b) x= x = x= x = Baứi giaỷi a) chu vi tụứ giaỏy hỡnh vuoõng: Dieọn tớch tụứ giaỏy hỡnh vuoõng laứ : b) Soỏ oõ vuoõng caột ủửụùc laứ : 5 x 5 = 25 ( oõ vuoõng ) c) Chieàu roọng tụứ giaỏy hỡnh chửừ nhaọt la ẹaựp soỏ :a) chu vi : Ngaứy day:………….. Tiếng việt: Ôn tập Mục tiêu: Củng cố chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Kiểm tra - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Kiểm tra sách vở của hs Bài tập Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác dụng của từng câu: a. Thấy Tôm Càng trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con, b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. c. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm được. Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ Bạn thân nhất của em Môn học em yêu thích nhất Thủ đô của Việt Nam Bài 4: Hãy miêu tả cây bàng ở sân trường em C. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học chuẩn bị abì sau. 1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét Toán Ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút) - Cho HS thực hiện phép cộng, trừ phân số - 2 HS thực hành, lớp nx. - GV nx chung. 2. Bài mới ( 35 phút) Bài 1: Y/C học sinh thực hiện phép nhân và phép chia phân số Nhận xét: từ phép nhân ta suy ra hai phép tính chia a, - Phần b,c làm tương tự Bài 2. Tìm X - GV chấm, chữa bài. - HS nêu y/c - Cả lớp làm bài. 3 HS lên chữa bài. - Lớp n/x. Bài 4: Cho HS làm vở - HS đọc đề bài. - Cả lớp chỉ cần tính chu vi và diện tích. - GV chấm, chữa bài. - 1 HS lên bảng giải. - Lớp n/x. 3. Củng cố, dặn dò. ( 2 phút) Nx tiết học, vn làm bài tập 3. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được các bài toán có lời văn với các phân số. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài : ( 2 phút) 2. Bài mới : ( 37 phút) HĐ1. Bài tập. Bài 1: Tính - HS đọc yêu cầu bài. - GV chấm, chữa bài. - HS làm bài vào nháp, 3 HS lên bảng làm bài theo cột. a, c, d Học sinh làm tương tự Bài 2: Tính - HS làm bài vào nháp- bảng lớp: a, - GV cùng HS nx, chữa bài: Bài 3: - H/S làm vở - HS đọc và nêu theo yêu cầu bài: - GV chấm, chữa bài. Bài giải Số vải đã may quần áo là: Số m vải còn lại là: 20 - 16 = 4 ( m) Số túi đã may được là: ( cái túi ) Đáp số : 6 cái túi 3. Củng cố, dặn dò. (2') - Nx tiết học, Vn làm bài tập 1( b), 2 ( c,d), 4. Ngaứy day:………….. Tiếng việt Ôn tập Mục tiêu: Củng cố chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Kiểm tra - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Kiểm tra sách vở của hs Bài tập Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác dụng của từng câu: a. Thấy Tôm Càng trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con, b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. c. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm được. Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ Bạn thân nhất của em Môn học em yêu thích nhất Thủ đô của Việt Nam Bài 4: Hãy miêu tả cây bàng ở sân trường em C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học 1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét - Hs về nhà học bài Toán : Ôn tập I. Mục tiêu. - Ôn tập về cách đọc , viết phân số, so sánh phân số với 1. - Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình bình hành. II. HS làm bài. Bài 1. Viết các phân số sau: a. ba phần năm. b. bốn phần mười lăm c. Bốn mươi phần ba mươi mốt. d. hai mươi lăm phần bảy mươi ba. Bài 2. Đọc các phân số sau: ; ; ; ; Bài 3. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. 7:6 ; 5 : 9 ; 6 : 15 ; 1 : 21 ; 7 : 23 Bài 4. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. M 8 = 6 = ; 5 = ; 20 = ; 0 = ; 3 = ; 22 = Bài 5. Trong các phân số sau: ; ; ; ; ; ; ; ; . a. Phân số nào bé hơn 1? b. Phân số nào bằng 1? c. Phân số nào lớn hơn 1? - Nêu cách so sánh phân số với 1. Bài 6. Một hình bình hành có chiều cao la 5dm, độ dài đáy là 72 cm.Tính diện tích hình bình hành? III. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung ôn tập - GV nhận xét tiết học dặn, HS về ôn lại phân số. --------------------------------- Toán Ôn tập các phép tính với phân số I. Mục tiêu: - Thực hiện được bốn phép tính với phâ số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) - HS nêu cách thực hiện phép nhân, chia phân số - 2,3 HS nêu- lớp NX 2. Bài mới: ( 35 phút) * Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Y/C HS thực hiện các phép tính : tổng, hiệu, tích, thương Bài 3: Tính giá trị của biểu thức a, Bài 4: Thảo luận nhóm- giải vở Bài giải a, Số phần bể nước chảy sau 2 giờ là: ( bể ) b, Số phần bể nước còn lại là: ( bể ) Đáp số: a, bể b, bể 3. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Nx tiết học, chuẩn bị bài sau Tuần ễn tập ( Tuần2) Thứ / ngày Mụn Số tiết Tờn bài giảng Hai ................ Tiếng việt 2 Ôn tập Toỏn 2 ễn tập Ba ................ Tiếng việt 2 Ôn tập Toỏn 2 ễn tập Tư. ............... Tiếng việt 2 Ôn tập Toỏn 2 ễn tập Năm ................ Tiếng việt 2 Ôn tập Toỏn 2 ễn tập Sỏu. ............... Tiếng việt 2 Ôn tập Toỏn 2 ễn tập Ngày day:………………… Tiếng việt: Ôn tập Mục tiêu: Củng cố chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Kiểm tra - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thành? - Kiểm tra sách vở của hs Bài tập Bài 1: Tìm kiểu câu Ai là gì trong mỗi đoạn văn sau và nêu tác dụng của từng câu: a. Thấy Tôm Càng trân trân, con vật nói: - Chào bạn. Tôi là Cá Con, b. Sông Hương là một bức tranh phong cảnh gồm nhiều đoạn mà mỗi đoạn đều có vẻ đẹp riêng của nó. Những đêm trăng sáng, dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng. c. Cháu là người có tấm lòng nhân hậu! Ông lão thốt lên và xoa đầu đứa cháu nhỏ. Bài 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu mà em vừa tìm được. Bài 3: đặt câu kể Ai là gì? với ác cụm từ sau làm chủ ngữ Bạn thân nhất của em Môn học em yêu thích nhất Thủ đô của Việt Nam Bài 4: Hãy miêu tả cây bàng ở sân trường em C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học 1 - 2 hs nêu, hs khác nhận xét Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Chữa bài Hs đọc yêu cầu, làm bài cá nhân Nhiều hs đọc bài của mình, hs khác nhận xét - Hs về nhà học bài Toán Ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) - Mỗi đơn vị đo KL liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần? - GV cùng HS nx, chữa bài, ghi điểm. - HS nêu- lớp NX 2. Bài mới: ( 35 phút) Bài 1: Viết số thích hợp HS làm SGK- trình bày nối tiếp - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo KL liền kề gấp hoặc kém nhau 10 lần - Cho VD? VD: 1 yến = 10 kg 10kg = 1 yến Bài 2: Viết số thích hợp - Khi viết mỗi hàng đơn vị đo Kl dùng mấy chữ số? - HS làm SGK- bảng lớp a, 10 yến = 100kg 1/2 yến =5kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg =18kg b, 5 tạ = 50 yến 1500kg =15 tạ 30yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c,32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23tấn 3tấn 25kg = 3025kg Bài 4: Cho HS phân tích đầu bài - Làm vở Bài giải Đổi: 1kg700g = 1700g Con cá và mớ rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 ( g) 2000g = 2 kg Đ/S: 2 ki lô gam 3. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Nx tiết học, vn làm bài tập 3,5 Toán Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo). I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học. ? Đọc bảng đơn vị đo thời gian? - 2 HS lên bảng nêu, lớp nx. 1. Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút) - GV nx chung, ghi điểm. 2. Bài mới : ( 35 phút) HĐ1: Giới thiệu bài. HĐ2. Bài tập. Bài 1. - HS đọc yêu cầu. - HS nêu miệng bài: - Lần lượt HS nêu, lớp nx bổ sung. - GV nx chốt bài đúng: Bài 2. HS làm bài vào vở - Cả lớp làm bài, 3 HS lên bảng chữa bài, lớp đối chéo vở kiểm tra bài bạn. - GV nx chữa bài: a. 5 giờ = 300 phút 420 giây = 7 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút (Bài còn lại làm tương tự). Bài 4. - HS đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm, 1 HS lên bảng chữa bài. - GV thu chấm một số bài: - HS tự làm bài - GV cùng HS nx chung. 3. Củng cố, dặn dò:(2 phút) - Nx tiết học, vn làm bài tập 3. 5 Ngày day:………………… Tiếng việt Ôn tập I Mục tiêu: Củng cố chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Luyện viết đoạn văn trong văn miêu tả cây cối. II. Nội dung: Kiểm tra - Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? do bộ phận nào tạo thàn
File đính kèm:
- Tuan dau on tap lop 4 len lop 5.doc