Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Sinh học Trung học Cơ sở Lớp 8

Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Bài 5.

Thực hành:Quan sát tế bào và mô -Kĩ năng hợp tác nhóm để chuẩn bị mẫu và quan sát.

-Kĩ năng chia sẻ thông tin đã quan sát được.

-Kĩ năng quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công. -Thực hành.

-Hoàn tất một nhiệm vụ

 

Bài 8.

Cấu tạo và tính chất của xương - Kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế như: Vì sao người ta thường cho trẻ sơ sinh ra tắm nắng? Vì sao người ta thường nắn chân cho trẻ sơ sinh?

- Kĩ năng lắng nghe tích cực

-Kĩ năng hợp tác ứng xử- giao tiếp trong khi thảo luận

-Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh,tìm kiếm thông tin trên Internet để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo, sự phát triển, thành phần hoá học và tính chất của xương. - Hỏi chuyên gia

- Thảo luận nhóm nhỏ

- Động não

- Vấn đáp – tìm tòi

- Trực quan

- Khăn trải bàn.

Bài 10. Hoạt động của cơ - Kỷ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh hình để tìm hiểu hoạt động của cơ, xác định nguyênn nhân mỏi cơ và đề ra biện pháp chống mỏi cơ.

- Kỷ năng đặt mục tiêu: rèn luyện thể dục thể thao để tăng cường hoạt động của cơ.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề : xác định nguyên nhân của hiện tượng mỏi cơ và cách khắc phục.

- Kĩ năng trình bày sáng tạo - Động não.

- Dạy học nhóm

- Vấn đáp – Tìm tòi.

 

Bài 11: tiến hoá của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động - Kỷ năng so sánh phân biệt, khái quát khi tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động.

- Kỷ năng tìm kiếm và xử lý thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu sự tiến hoá của hệ vận động ở người so với thú.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề khi xác định cách luyện tập thể thao, lao động vừa sức, kỷ năng ra quyết định khi xác định thói quen rèn luyện thể thao thường xuyên, lao động vừa sức, làm việc đúng tư thế.

- Kỹ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước nhóm, lớp - động não

- Dạy học nhóm

- vấn đáp – tìm tòi

 

doc11 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 370 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung và địa chỉ giáo dục kĩ năng sống trong môn Sinh học Trung học Cơ sở Lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu hệ tuần hoàn máu và bạch huyết. 
- Động não.
-Trực quan
- Vấn đáp - tìm tòi.
-Giảiquyết vấn đề.
Bài 18 :
Vận chuyển máu qua hệ mạch. vệ sinh hệ tuần hoàn
- Kĩ năng ra quyết định: để có hệ tim mạch khỏe mạnh cần tránh các tác nhân có hại, đồng thời cần rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên, vừa sức. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực. 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự hoạt động phối hợp các thành phần cấu tạo của tim và hệ mạch là động lực vận chuyển máu qua hệ mạch. 
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Vấn đáp - tìm tòi.
Bài 19 :
Thực hành : Sơ cứu cầm máu
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong thực hành.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề; xác định chính xác được tình trạng vết thương và đưa ra cách xử trí đúng, kịp thời.
- Kĩ năng thu thập và xử tí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cách sơ cứu cầm máu và quan sát thầy, cô giáo làm mẫu.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm trong thực hành.
- Kĩ năng viết báo cáo thu hoạch.
- Dạy học nhóm.
- Thực hành - thí nghiệm.
- Trực quan.
- Tranh luận tích cực.
Bài 22
Vệ sinh hô hấp
- Kĩ năng ra quyết định hình thành các kĩ năng bảo vệ hệ hô hấp khỏi các tác nhân có hại và tập luyện hô hấp thường xuyên.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi gây hại đường hô hấp cho chính bản thân và những người xung quanh. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. 
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến được tổ, nhóm, lớp. 
- Dạy học nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
- Trình bày 1 phút.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Trực quan.
Bài 23
Thực hành:
Hô hấp nhân tạo.
-Kĩ năng ứng phó với tình huống làm gián đoạn hô hấp (ngạt nước, điện giật, thiếu khí). 
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về hô hấp nhân tạo. 
-Kĩ năng viết thu hoạch. 
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong hoạt động nhóm.
-Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
- Đóng vai.
- Dạy học nhóm.
- Trình bày 1 phút.
- Trực quan.
- Thực hành - quan sát.
Bài 25.
Tiêu hoá ở khoang miệng.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu sự tiêu hoá ở khoang miệng, nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản.
-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến được tổ, nhóm, lớp. 
- Dạy học nhóm.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Khăn trải bàn.
Bài 26.
Thực hành:
Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh vẽ tìm hiểu cách tiến hành thí nghiệm, cách quan sát và giải thích thí nghiệm.
-Kĩ năng hợp tác, giao tiếp, lắng nghe tích cực trong nhóm.
-Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
- Thí nghiệm thực hành.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
Bài 27
Tiêu hoá ở dạ dày
-Kĩ năng ra quyết định: không sử dụng nhiều các chất không có lợi cho tiêu hoá như thuốc lá. rượu, cà phê, aspirin liều cao, không ăn mặn vì có thể làm thủng dạ dày; ăn uống điều độ; tránh căng thẳng thần kinh,...
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hoá của dạ dày.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Động não.
- Đóng vai.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
Bài 28
Tiêu hoá ở ruột non
- Kĩ năng ra quyết định: không lạm dụng rượu, bia làm ảnh hường tới gan (có vai trò tiết dịch mật).
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và các tài liệu khác, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu cấu tạo của ruột non và quá trình tiêu hoá ở ruột non.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Động não.
-Đóng vai.
-Hỏi chuyên gia.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Dạy học nhóm.
Bài 29.
Hấp thụ chất
dinh dưỡng và thải phân
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến được nhóm, tổ, lớp.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để tìm hiểu về sự hấp thụ các chất dinh dưỡng ở ruột non; con đường vận chuyển, hấp thu các chất và vai trò của gan; sự thải phân.
- Kĩ năng hợp tác. lắng nghe tích cực.
-Động não.
-Đóng vai.
-Hỏi chuyên gia.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Dạy học nhóm.
Bài 30.
Vệ sinh tiêu hoá
- Kĩ năng đặt mục tiêu: bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, các tài liệu liên quan để tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
- Kĩ năng tự nhận thức: xác định được những thói quen ăn uống hàng ngày của bản thân có thói quen nào tốt và chưa tốt.
-Triển lãm sản phẩm.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Dạy học nhóm.
-Hỏi chuyên gia.
-Trực quan. .
Bài 33
Thân nhiệt
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu cơ chế đảm bảo thân nhiệt ổn định của cơ thể; các phương pháp phòng chống nóng, lạnh.
-Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp.
- Động não.
- Đóng vai.
- Hỏi chuyên gia.
- Vấn đáp - tìm tòi.
- Dạy học nhóm.
Bài 34.
Vitamin và muối khoáng
- Kĩ năng chủ động ăn uống các chất cung cấp có nhiều vitamin và muối khoáng.
-Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm, lớp.
-Kĩ năng xử và thu thập thông tin khi đọc SGK và tham khảo một số tài liệu khác, các bảng biểu để tìm hiểu vai trò, nguồn cung cấp và cách phối hợp khẩu phần ăn hàng ngày đáp ứng nhu cầu vitamin và muối khoáng cho cơ thể.
-Động não.
-Đóng vai.
-Hỏi chuyên gia.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Dạy học nhóm.
Bài 36.
Tiêu chuẩn ăn uống.
Nguyên tắc lập khẩu phần
- Kĩ năng xác định giá trị: cần cung cấp hợp lí và đủ chất dinh dưỡng để có một cơ thể khỏe mạnh.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông. tin khi đọc SGK để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng khẩu phần hàng ngày đảm bảo đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho cơ thể.
-Kĩ năng hợp tác. lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
Hỏi chuyên gia.
- Chúng em biết 3.
- Thảo luận cặp đôi.
- Giải quyết vấn đề.
- Vấn đáp - tìm tòi.
Bài 37.
Thực hành:
Phân tích một khẩu phần cho trước.
-Kĩ năng tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin đọc SGK và các bảng thành phần dinh dưỡng để lập khẩu phần ăn phù hợp đối tượng.
- Kĩ năng quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công.
-Động não.
-Hoàn tốt một nhiệm vụ.
-Giải quyết vấn đề.
-Dạy học nhóm.
-Hỏi chuyên gia.
-Thực hành - thí nghiệm.
Bài 38.
Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu
-Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu vai trò của bài tiết, các cơ quan bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực khi hoạt động nhóm. 
- Động não. 
- Trực quan.
- Dạy học nhóm.
- Vấn đáp - tìm tòi.
Bài 40.
Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để tìm hiểu những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến hệ bài tiết nước tiểu
- Kĩ năng lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi xây dựng các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-Thảo luận nhóm.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Hỏi chuyên gia.
-Khăn trải bàn.
-Trình bày 1 phút.
Bài 41.
Cấu tao và
chức năng của da
- Kĩ năng tự nhận thức: không nên lạm dụng kem phấn, nhổ bỏ lông mày. Dùng bút chì kẻ lông mày.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát mô hình để tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và chức năng của da.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm. lớp.
-Dạy học nhóm.
-Trực quan.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Trình bày 1 phút.
Bài 42
Vệ sinh da
- Kĩ năng giải quyết vấn đề: các biện pháp khoa học để bảo vệ da.
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK để biết được những thói quen xấu làm ảnh hường đến da.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm.
-Dạy học nhóm.
-Động não.
-Giải quyết vấn đề.
-Hỏi chuyên gia.
-Khăn trải ban.
-Trình bày 1 phút.
Bài 44.
Thực hành:
Tìm hiểu chức năng của tuỷ sống
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát GV làm mẫu để tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
-Kĩ năng ứng xử giao tiếp trong khi làm thí nghiệm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
- Dạy học nhóm.
- Trực quan.
- Trình bày 1 phút.
- Thực hành - quan sát.
Bài 50.
Vệ sinh mắt
-Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát tranh để nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt - biện pháp bảo vệ mắt.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe, ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận.
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng tự nhận thức: nhận biết được những thói quen xấu làm ảnh hưởng đến mắt của bản thân.
-Dạy học nhóm.
-Động não.
-Trình bày 1 phút.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Trực quan.
Bài 51.
Cơ quan phân tích thính giác
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK và quan sát sơ đồ tai để tìm hiểu cấu tạo và chức năng của cơ quan phân tích thính giác.
-Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực, ứng xử / giao tiếp trong khi thảo luận .
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-Dạy học nhóm.
-Trình bày 1 phút.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Trực quan.
Bài 52.
Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
- Kĩ năng thu tháp và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát sơ đồ để tìm hiểu khái niệm, sự hình thành và ức chế của phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện; so sánh tính chất của phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng tự tin khi phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
-Dạy học nhóm.
-Trình bày 1 phút.
-Vấn đáp - tìm tòi.
-Trực quan.
Bài 54.
Vệ sinh hệ thần kinh
- Kĩ năng thu thập và xử lí t

File đính kèm:

  • docDia chi GDKNS trong Sinh hoc 8.doc
Giáo án liên quan