Nội dung ôn tập thi lại lần II Toán khối 10 (NC)
PHẦN ĐẠI SỐ
1\. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn
2\. Dấu của nhị thức bậc nhất
3\. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn
4\. Dấu của tam thức bậc hai – Vận dụng để giải bất phương trình bậc hai
5\. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai
6\. Trình bày một mẫu số liệu
7\. Các số đặc trưng của mẫu số liệu
8\. Giá trị lượng giác của góc (cung )lượng giác
PHẦN HÌNH HỌC
1\. Phương trình tổng quát của đường thẳng
2\. Phương trình tham số của đường thẳng
3\. Khoảng cách và góc
4\. Đươngiáo viên tròn
5\. Đường Elíp
NỘI DUNG ÔN TẬP THI LẠI LẦN II K10 (NC) PHẦN ĐẠI SỐ 1\. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn 2\. Dấu của nhị thức bậc nhất 3\. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn 4\. Dấu của tam thức bậc hai – Vận dụng để giải bất phương trình bậc hai 5\. Một số phương trình và bất phương trình quy về bậc hai 6\. Trình bày một mẫu số liệu 7\. Các số đặc trưng của mẫu số liệu 8\. Giá trị lượng giác của góc (cung )lượng giác PHẦN HÌNH HỌC 1\. Phương trình tổng quát của đường thẳng 2\. Phương trình tham số của đường thẳng 3\. Khoảng cách và góc 4\. Đươngiáo viên tròn 5\. Đường Elíp MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO (Học sinh tích cực giải quyết vấn đề) Bài 1 : Cho . Hãy chọn kết quả đúng : A . R C . B . R D . Bài2 : Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng : A . 6 + x > 2+ x C . 3x > 2x B . 2x > 3x D . 8x2 > 3x2 Bài 3 : (3điểm ) Giải các bất phương trình sau : a. b. Bài 4 : Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau : A . C . B . D . Bài 5 : Một mẫu số liệu có kích thước N và được xắp sếp theo thứ tụ tăng dần. Nếu N lẻ thì số trung vị được xác định : A. Là số đứng thứ C. Là số đứng chính giữa B. Là số đứng thứ D. Trung bình cộng của hai số đứng thứ và +1 Bài 6 : Cho đường thẳng d : có véctơ pháp tuyến có toạ độ là : A . (3 ; 4) B . (4 ; 3) C . (-3 ; 4) D .(-4 ; 3) Bài 7 : Tâm I và bán kính R của đường tròn © : là : A . B . C . D . Bài 8 : Cho đường thẳng là tham số thực . Véctơ pháp tuyến của đường thẳng d có tọa độ là : A . ( 1 ; 2) B . (5 ; 3) C . (-2 ; 1) D . (-3 ; 5) Bài 9 : Cho (E) có phương trình khi đó độ dài trục lớn và độ dài trục nhỏù là : A . 25 và 16 B . 5 và 4 C . 4 và 5 D . 10 và 8 Bài 10 : Khoảng cách từ điểm O(o;o) đến đừơng thẵng : 4x – 3y – 5 = 0 A. B. 5 C. 0 D. 1 Bai 11 : Cho hai điểm A(1 ; 1) và B(3 ; 1) , thế thì VTCP của đường thẳng đi qua hai điểm A , B có toạ độ là : A . (4 ; 2) B . (2 ; 1) C . (2 ; 0) D . (0 ; 2) Bài 12 : Trong các điểm có toạ độ dưới đây điểm nào thuộc đường thẳng d : là tham số A . (3 ; 2) B . (2 ; 3) C . (-2 ; 3) D . (-3 ; 2) Bài 13 : Cho A(1 ; 1) và B(1 ; 3) khi đó phương trình đường thẳng AB là : A . x = 1 B . y = -1 C . D . y = 1 Bài 14 : Cho và . Khi đó vị trí tương đối của và là : A . Trùng nhau B . song song C . Cắt nhau D . Vuông góc nhau Bài 15 : Biểu thức A = có giá trị bằng : A . B . C . D . Bài 16 : Trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng ? A . Cos450 = Sin 450 C . Cos1200 = Sin 1200 B . Cos450 = - Sin 450 D . Cos450 = - Sin 1350 Bài 17 : Hãy điền vào dấu “” bên cột III các chữ : a), b), c), d), e), f), g), (nếu có) tương ứng đúng giữa cột I và cột II đã cho : I II III 1/ Đường thẳng đi qua điểm A(2 ; 2) là : ? a . 1500 1. 2/ Cho đường tròn © có phương trình : . Tâm I của đường tròn có toạ độ là : ? b . 600 2.. 3/ Nếu thì có số đo là : c . 2x + 2y – 8 = 0 3.. 4/ Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu thì được gọi là : d . Số trung vị 4 e . 600 f . Giá trị trung bình g . (-1 ; 2) Bài 18 : Hãy điền vào chổ trống các ý tương ứng đúng Hệ số góc của đường thẳng là Phương trình có bán kính R = . Bài 19 : Viết phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm A(1 ; 3) ,B(4 ; 1). Bài 20: Cho elíp (E) có phương trình : a\Viết phương trình của (E) dưới dạng chính tắc . b\Xác định toạ độ các tiêu điểm , độ dài các trục,tiêu cự và tâm sai của elíp (E). Bài 21: Cho elíp (E) có phương trình : Xác định toạ độ các tiêu điểm , độ dài các trục,tiêu cự và tâm sai của elíp (E). Bài 22: Cho (E) có phương trình : phương trình dạng chính tắc của (E) là : A. C. B. D. Bài 23: Kết quả thi HKII môn toán của lớp 10A ở một trường THPT được trình bày ở bảng phân số sau: Điểm thi 4 5 6 7 8 9 10 Cộng Tần số 3 2 10 8 6 2 4 35 A. Mốt là .. C. Số trung bình là B. Số trung vị là .. D. Phương sai là . E. Độ lệch chuẩn là Bài 24 : Vectơ pháp tuyến của đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt M( a ; o) , N( o ; b) có toạ độ là : A. (a; b) B. (b; a) C. (b ; -a ) D. ( - b; a ) Bài 25: Vectơ pháp tuyến của đường thẳng song song với trục ox la véctơ có tọa độø: A. (1 ; 0 ) B. ( 0 ; 1 ) C. ( -1 ; 0 ) D. ( 1 ; 1) Bài 26: Cho đường thẳng có phương trình x + 4y – 2008 = 0 đường thẳng có VTCP có toạ độ là: A. ( 1 ; 4) B. ( 4 ; 1) C. ( - 4 : 1 ) D. ( - 4 ; - 1 ) Bài 27: Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng: d1 d2 d1 // d2 B. d1 cắt d2 nhưng không vuông góc C. d1 d2 D. d1 d2 Chúc các em ôn tập đạt hiệu quả cao !
File đính kèm:
- ON TAP HOT.doc