Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 11: Khái niệm về phép đồng dạng và hai hình đồng dạng

BÀI 7. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP ĐỒNG DẠNG

VÀ HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG

A. MỤC TIÊU:

 1.kiến thức: Nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng, các tính chất cơ bản của phép đồng dạng. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa phép dời hình và phép đồng dạng.

 2. kỹ năng: Phải biết xác định tỉ đồng dạng của hai hình đồng dạng, chứng minh hai hình đồng dạng, quan hệ giữa phép đồng dạng với các phép biến hình đã học.

 3. tư duy: Rèn luyện tính chính xác, trừu tượng

 4. thái độ: Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và tham gia xây dựng bài học ở lớp.

B.TRỌNG TÂM: Khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng, các tính chất cơ bản của phép đồng dạng

C.CHUẨN BỊ :

 1.Thực tiễn: Đã học qua một số phép biến hình nên có kinh nghiệm nghiên cứu.

 Đã biết về các tam giác đồng dạng.

 2.Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phấn bảng

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình 11 ban cơ bản tiết 11: Khái niệm về phép đồng dạng và hai hình đồng dạng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NSoạn: 
NDạy: 
Tiết 11
BÀI 7. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP ĐỒNG DẠNG 
VÀ HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG
A. MỤC TIÊU:
	1.kiến thức: Nắm vững khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng, các tính chất cơ bản của phép đồng dạng. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa phép dời hình và phép đồng dạng.
	2. kỹ năng: Phải biết xác định tỉ đồng dạng của hai hình đồng dạng, chứng minh hai hình đồng dạng, quan hệ giữa phép đồng dạng với các phép biến hình đã học.
	3. tư duy: Rèn luyện tính chính xác, trừu tượng
	4. thái độ: Tích cực chuẩn bị bài ở nhà và tham gia xây dựng bài học ở lớp.
B.TRỌNG TÂM: Khái niệm phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng, các tính chất cơ bản của phép đồng dạng
C.CHUẨN BỊ :
	1.Thực tiễn: Đã học qua một số phép biến hình nên có kinh nghiệm nghiên cứu.
	 	 Đã biết về các tam giác đồng dạng.
	2.Phương tiện: Sách giáo khoa, giáo án, phấn bảng
D.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy.
V.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
	1.Kiểm tra bài cũ:
	2.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Giống về hình dạng nhưng khác nhau về kích thước.
Δ1: Trả lời thế nào là hai tam giác đồng dạng?
 Nêu ba trường hợp đồng dạng.
I. PHÉP ĐỒNG DẠNG:
 1)Định nghĩa: sgk
Δ2 yêu cầu học sinh trả lời.
VD 1: sgk
Phép biến hình biến ba điểm A, B, C thành ba điểm M, N, A là phép đồng dạng tỉ k = 
a) Mỗi phép vị tự tỉ số k # 0 là một phép đồng dạng tỉ số .
b) Phép dời hình là phép đồng dang tỉ k = 1.
c)Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng ta được một phép đồng dạng.
II.CÁC TÍNH CHẤT:
a) Phép đồng dạng biến ba điểm A, B, C thẳng hàng với B nằm giữa A và C tương ứng thành ba điểm A’, B’, C’ thẳng hàng và B’ nằm giữa A’ và C’.
b) Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng.
c) Phép đồng dạng tỉ số k biến tam giác thành tam giác đồng dạng với tam giác đã cho có tỉ số đồng dạng bằng k.
d) Phép đồng dạng tỉ số k biến đường tròn bán kính r thành đường tròn bán kính r’ với r’ = k.r.
VD 2: sgk
III. KHÁI NIỆM VỀ HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG:
Hai hình (H) và (H’) được gọi là đồng dạng với nhau nếu có một phép đồng dạng F biến hình này thành hình kia.
Ký hiệu: (H) (H’).
VD 3: sgk
a) 
b) thước vẽ truyền
Δ3 sgk
Chúng đồng dạng
Chúng bằng nhau
Chúng đồng dạng
T1: Quan sát các bức trang ta thấy chúng giống nhau, khác nhau? 
Ta bảo các hình ấy đồng dạng nhau, đó là nội dung của bài học này.
T2: Cho học sinh làm hoạt động Δ1 và hình thành tỉ số đồng dạng để dẫn đến định nghĩa.
T3: Phép vị tự có phải là phép đồng dạng?
+Các phép dời hình có phả là phép đồng dạng ?
+Vẽ hình 61 và cho học sinh đọc đề.
+Các tam giác ABC và MNA có đồng dạng? Tỉ số k?
+Phép vị tự tỉ số k#0 có phải là phép đồng dạng? Vì sao? Tỉ số đồng dạng?
+ Phép dời hình là phép đồng dang? Vì sao? Tỉ số?
T4: Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng ta được một phép đồng dạng? Vì sao? Tỉ số?
+Giáo viên cho học sinh xem lai các tính chất của vị tự để phát biểu.
+Giáo viên cho học sinh xem hai elíp và phát biểu.
T5: Cho học sinh quan sát tính chất c) và phát biểu điều ngược lại để đưa ra điều kiện cần và đủ để hai tam giác đồng dạng
+Từ đó cho học sinh tổng quát hoá với hai hình bất kì.
T6: Cho học sinh quan sat và phát biểu.
+Giáo viên phân tích về mặt tỉ số, sau cho học sinh thực hành về thươc vẽ truyền
+Giáo viên vẽ hình, học sinh đọc đề sgk.
Phát vấn qua phép vị tự thì hai tam giác có đồng dạng?
Phát vấn qua phép đối xứng truc thì hai tam giác thế nào?
Vậy các em có kết luận gì về ABC và A’B’C’.
T7: Giáo viên tóm tắt mối quan hệ giữa các phép biến hình bằng sơ đồ.
PHẦN LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỒNG DẠNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
	 A
 A’
 I
 B	 C
	 H C’
Bài 1:
Lấy A’ trên AB sao cho A’B=BH
Vẽ A’C //AC
Gọi I = AHA’C’
Ta có: BI là trục đối xứng của ΔABC’
ĐBI(ΔABH) = ΔC’BA’
(ΔC’BA’)= ΔCBA với k = 
Kết luận có phép đồng dạng và hai hình đồng dạng.
Bài 2: 
C0	 C’ D’ D0D1 
	 A1
	 B’ C1	A’
	 B1 D A
	 C
B0	A0	 B
Là phép 
Là phép biến A1B1C1D1 thành A’B’C’D’ 
Phép 
ABCD đồng dạng A0B0C0D0.
 A’A1A0
	 C1
 B0 C0 B1
	 A
B’	 C’	 C 	 B
Bài 3:
T8: Gọi học sinh lên trình bày bài giải
Hướng dẫn đọc đề
Hướng dẫn vẽ hình
Phát vấn về phương pháp chứng minh hai hình đồng dang?
Như vậy ta đã có phép đối xứng?
Tìm một phép vị tự biến C’BA’ thành CBA?
Việc thực hiện liên tiếp một phép đối xứng trục và một phép vị tự ta có phép đồng dạng?
T9: Cho học sinh đoc đề và vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
T10: Ta xem có thể thực hiên liên tiếp các phép biến hình nào để biến ABCD thành A0B0C0D0?
Giáo viên vẽ thêm hình A1B1C1D1
Tiếp theo là phép nào?
Còn phép nào nữa?
Kết luận?
T11: Cho học sinh đọc đề và vẽ hình dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Giáo viên gọi học sinh giải tương tự.
F.Củng cố: Định nghĩa? Tính chất? Hình đồng dạng?
	G.Bài tập về nhà: Chuẩn bị phần bài tập ôn chương I.
	H.Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC1-t-11.doc