Nội dung ôn tập học kì I môn Hoá khối 11 năm học 2009 - 2010

A. LÝ THUYẾT

Chương I: SỰ ĐIỆN LI

1. Định nghĩa :chất điện li , chất không điện li cho VD minh hoạ ?

2. Giải thích sự dẫn điện của dung dịch điện li?

3. Định nghĩa sự điện li? Chất điện li mạnh , chất điện li yếu ? Cách viết PTĐL

4. Độ điện li ( ) : khái niệm và công thức?

5. Định nghĩa Axit , Bazơ , Muối ? Định nghĩa theo A-re-ni-ut và theo Bron –stet;

6. Định nghĩa pH , cách xác định pH ?

7. Điều kiện để phản ứng trao đổi Ion xảy ra? Phản ứng thủy phân của muối.

Chương II: NITƠ – PHOTPHO

1. Cấu tạo và tính chất của N2 , NH3 , HNO3 , P , H3PO4?

2. Điều chế và ứng dụng của N2 , NH3 , HNO3 P , H3PO4 trong công nghiệp và trong PTN.

3. Cách điều chế các loại phân bón hóa học.

4. Tính chất và nhận biết muối nitrat , muối amoni ,muối photphat?

Chương III:CÁCBON– SILIC

1. Vị trí, tính chất và trạng thái tự nhiên của Cacbon và Silic

2. Các hợp chất của Cacbon và silic.

Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ

1. Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ

2. Gọi tên HCHC theo danh pháp IUPAC

3. Khái niệm CTĐGN, CTPT, đồng đẳng, đồng phân,đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể?

4. Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học. Ví dụ?

5. Các phương pháp lập CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung ôn tập học kì I môn Hoá khối 11 năm học 2009 - 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT TỔ HÓA 
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN HOÁ KHỐI 11 BAN KHTN NĂM HỌC 2009 - 2010
A. LÝ THUYẾT 
Chương I: SỰ ĐIỆN LI 
Định nghĩa :chất điện li , chất không điện li cho VD minh hoạ ?
Giải thích sự dẫn điện của dung dịch điện li?
Định nghĩa sự điện li? Chất điện li mạnh , chất điện li yếu ? Cách viết PTĐL 
Độ điện li (a ) : khái niệm và công thức?
Định nghĩa Axit , Bazơ , Muối ? Định nghĩa theo A-re-ni-ut và theo Bron –stet; 
Định nghĩa pH , cách xác định pH ?
Điều kiện để phản ứng trao đổi Ion xảy ra? Phản ứng thủy phân của muối.
Chương II: NITƠ – PHOTPHO
Cấu tạo và tính chất của N2 , NH3 , HNO3 , P , H3PO4?
Điều chế và ứng dụng của N2 , NH3 , HNO3 P , H3PO4 trong công nghiệp và trong PTN.
Cách điều chế các loại phân bón hóa học.
Tính chất và nhận biết muối nitrat , muối amoni ,muối photphat?
Chương III:CÁCBON– SILIC
1. Vị trí, tính chất và trạng thái tự nhiên của Cacbon và Silic
2. Các hợp chất của Cacbon và silic.	
Chương IV: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỮU CƠ
Đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
Gọi tên HCHC theo danh pháp IUPAC
Khái niệm CTĐGN, CTPT, đồng đẳng, đồng phân,đồng phân cấu tạo, đồng phân lập thể?
Nội dung của thuyết cấu tạo hóa học. Ví dụ?
Các phương pháp lập CTĐGN và CTPT hợp chất hữu cơ.
Chương V: HID0ROCACBON NO: Ankan và xicloankan
Danh pháp, cấu trúc và đồng phân
Cấu trúc phân tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học,điều chế và ứng dụng. 
B. BÀI TẬP
Bài tập định tính 
Viết phương trình phân tử , phương trình Ion thu gọn 
Hoàn thành chuổi phản ứng , ghi rõ điều kiện nếu có 
Nhận biết hoá chất ,phương pháp tách. Điều chế các hợp chất
Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra 
Bài tập định lượng 
Toàn về hổn hợp khí (áp suất ) , hiệu suất phản ứng
Toán về dung dịch , nồng độ dung dịch , pH
Toán hổn hợp 
C. BÀI TẬP THAM KHẢO LUYỆN TẬP
Bài 1: Hoàn thành các phương trình hóa học theo sơ đồ cho sau đây?	
 a/ 14 NO2
NH4NO2N2 NH3NO NO2HNO3Zn(NO3)2NaNO3NaNO2N2
 NH4HCO3 10 11 (NH4)2 SO4 NH4H2PO4(NH4)3PO4
 b/CO2CaCO3Ca(HCO3)2CO2COCO2NaHCO3 Na2CO3 CaCO3 
Bài 2 : Bằng thực nghiệm chứng minh rằng trong dung dịch có chứa các Ion sau: NH4 + , Fe3+ , NO3- , Cl 
Bài 3 : Cho biết khoảng giá trị pH của mỗi dd:NH4Cl, Na2SO4, KHCO3, NaHSO4, Fe(NO3)3,Na2CO3,CH3COONa, Na2S .Giải thích? 
Bài 4 : Viết phương trình phân tử , phương trình Ion thu gọn (nếu có) khi cho các trường hợp sau:
Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch H2SO4 , dung dịch FeCl3 ,dung dịch CuSO4
Dung dịch HNO3 loãng tác dụng với Ba(OH)2 , Na2CO3 , Cu , S , FeO , Cu2O
Dung dịch HNO3 đậm đặc tác dụng với Cu , Fe(OH)2 , S , C, Ag
Khi cho:HCl ,Na2SO3,KOH, (CH3COO)2Ca ,P/u trao đổi ion nào xãy ra khi trộn lẫn từng cặp các chất sau?
Mg khử N(+5) lên số oxihóa 0; Al khử N(+5) lên số oxihóa +1; Zn khử N(+5) lên số oxihóa -3 ; 
Nhiệt phân lần lượt các chất: Ca(HCO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)2 ,Mg(NO3)2
Bài 5 : Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau :
 a.Các dd:NH4NO3,(NH4)2SO4 ,FeCl3 ,Na2SO4,CuCl2 ,(NH4)2CO3,HNO3 (chỉ dùng một hóa chất)
 b. Các dd: HNO3 ,NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2CO3 , NaOH. 
 c. Các khí :N2 ,NH3 , CO2 ,HCl , SO2 . 
Bài 6: Nêu và giải thích các hiện tượng xãy ra bằng các p/ư hoá học trong các trường hợp sau
Cho từ từ từng giọt dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 , dung dịch ZnSO4?
Cho từ từ từng giọt dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch FeCl3 , dung dịch CuSO4? 
 c. Cho dung dịch H2SO4 loãng và vụn Cu vào dung dịch chứa KNO3 
Bài 7: Từ CaCO3 , không khí , nước , điều kiện phản ứng có đủ .Trình bày cách điều chế các chất sau:Amoni cacbonat, Amoni hidrocacbonat , Amoni nitrat , canxi nitrat? Viết phương trình hóa học xảy ra?
Bài 8: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08M và H2SO4 0,01M vào 250ml dd Ba(OH)2 a (M) thu được 
mg kết tủa và 500ml dd có pH = 12 .Tính m, a ? (ĐS: m=0,5825g, a = 0,06M)
Bài 9: Cho dung dịch A :H2SO4 0,015 M và HNO3 0,025 M và dung dịch B :KOH 0,06 M.
 a. Tính pH của mỗi dung dịch trên.
 b. Trộn 150ml dd A với dd B thu được dung dịch C.Tính pH của dd C.
Bài 10: Cho hổn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ lệ thể tích là 1:4 vào bình kín có thể tích V lit, áp suất trong bình lúc này là P. Thực hiện p /ứ tổng hợp NH3 sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình lúc này là 0.9P.
Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3?
Tính % thể tích mỗi khí trong hổn hợp sau phản ứng ?
Bài 11: Hòa tan 5,68 g P2O5 vào 35ml dung dịch H3PO4 8% (D = 3,01 g/ml) 
 a/ Tính nồng độ % của H3PO4 trong dung dịch thu được. 
 b/ Thêm 200g dd Ba(OH)2 10,26% vào dung dịch thu được ở trên. Muối nào được tạo thành sau phản 
 ứng, khối lượng bằng bao nhiêu?
Bài 12: Cho m gam hổn hợp X chứa Fe và Ag tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu được 2.912 lít khí NO(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 2 muối nung đến khối lượng không đổi thu được 20.16 gam chất rắn .
Tính % khối lượng các chất trong hổn hợp đầu ?
Tính V dung dịch HNO3 1.2M cần dùng, giả sử HNO3 dùng dư 10% so với lượng phản ứng?
Bài 13: Hòa tan 62,1g kim loại R trong dd HNO3 loãng được 16,8 lit hỗn hợp khí X ở đktc gồm hai khí không màu,không hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối so với H2 = 17,2.
 a. Xác định CTPT muối tạo thành?
 b. Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu, biết dùng dư 25% so với lượng cần thiết.
Bài 14: Cho 22,05g hỗn hợp kim loại gồm Cu, Alvà Fe tác dụng hoàn toàn với axit HNO3 đặc, nguội thu được 6,72lit khí .Cũng lượng hỗn hợp trên cho tác dụng axit HCl thu được 8,4 lit khí và dung dịch X.(Các V đo ở đktc).
 a. Tính khối lượng và thành phần trăm khối lương mỗi kim loại trong hỗn hợp.
 b. Cho dd NaOH dư vào dd X.Tính khối lượng kết tủa thu được.
Bài 15: Cho 1,28g kim loại R hóa trị n tác dụng hoàn toàn với axitnitric 55% (d = 1,4g/ml)thì thu được 8,96lit khí màu nâu đỏ (đktc)
 a. Xác định tên kim loại R?
 b. Tính V HNO3 đã phản ứng.
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 1,05g một chất h/cA.Sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5. Bình 2 đựng KOH đặc. Sau p/u bình 1 tăng 1,35g, bình 2 tăng 3,3g.Lập CTPT A biết 1lit hơi A ở đktc nặng 1,875g,Viết CTCT các đồng phânA.

File đính kèm:

  • docDE CUONG ON TAP HOA 11 NC.doc
Giáo án liên quan