Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 10: Photpho

I.Mục đích

1. Kiến thức

•Nêu được các dạng thù hình của P: cấu tạo và tính chất, sự chuyển đổi giữa 2 dạng thù hình; Trạng thái tự nhiên của P; Các ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất.

•Trình bày phương pháp sản xuất P trong công nghiệp.

•Làm bài tập liên quan đến tính chất và sản xuất P.

2. Kỹ năng

•Dựa vào cấu tạo, suy luận tính chất của 2 dạng thù hình

•Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của P

•Quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận và viết phương trình giải thích

3. Thái độ

Gắn hiểu biết lí thuyết với thực tiễn: các ứng dụng của P, hiện tượng ma trơi

II. Chuẩn bị

 1. GV:

 Thí nghiệm đốt P trong Oxi: P, Oxi điều chế sẵn, dd CuSO4 để huỷ P dư

 2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới

Kiến thức liên quan

Tính chất của Nitơ-nguyên tố cùng nhóm VA với P

III. Tiến trình dạy học

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 15201 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 10: Photpho, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10: PHOTPHO
I.Mục đích
1. Kiến thức
¨Nêu được các dạng thù hình của P: cấu tạo và tính chất, sự chuyển đổi giữa 2 dạng thù hình; Trạng thái tự nhiên của P; Các ứng dụng của P trong đời sống và sản xuất.
¨Trình bày phương pháp sản xuất P trong công nghiệp.
¨Làm bài tập liên quan đến tính chất và sản xuất P.
2. Kỹ năng
¨Dựa vào cấu tạo, suy luận tính chất của 2 dạng thù hình
¨Viết các phương trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của P
¨Quan sát thí nghiệm, nhận xét, kết luận và viết phương trình giải thích
3. Thái độ 
Gắn hiểu biết lí thuyết với thực tiễn: các ứng dụng của P, hiện tượng ma trơi
II. Chuẩn bị
	1. GV:
	Thí nghiệm đốt P trong Oxi: P, Oxi điều chế sẵn, dd CuSO4 để huỷ P dư
	2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới
Kiến thức liên quan
Tính chất của Nitơ-nguyên tố cùng nhóm VA với P
III. Tiến trình dạy học 
	1. Ổn định lớp
	2. Kiểm tra bài cũ
1. Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hoá sau
 N2NH3NON2HNO3NH4NO3N2O
	2. Hoàn thành phương trình phản ứng
	Fe(OH)3 + HNO3
Ag + HNO3đ
	FeO + HNO3l
	Fe(NO3)3
3.Vào bài
a. Dẫn dắt vào bài
Năm 1669, Booclando (Ng­êi §øc) tiÕn hµnh mét TN, ông cho cát, đá vôi, than củi trộn cùng với nước tiểu, cho vào bình kín rồi đem nung. Trong lớp cặn để lại ông phát hiện thấy một lớp bột màu trắng, phát sáng lấp lánh trong căn phòng tối,ánh sáng màu lục "ma quái" này chính là photpho (P). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố này.
	b. Các hoạt động
 Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
HS: Viết CHE, suy ra vị trí của P trong BHTTH; Dự đoán hoá trị có thể có của P. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu vì sao N hoá trị tối đa là IV còn P hoá trị tối đa là V?
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
15P: 1s22s22p63s23p3 P thuộc chu kì 3, nhóm VA
 Hoá trị của P :V, có thể có hoá trị III
Hoạt động 2: HS tham khảo SGK, hoàn thành các thông tin ở bảng bên
+Nêu sự chuyển hoá qua lại giữa 2 dạng thù hình
GV:
+ Lưu ý HS cẩn thận khi tiếp xúc P trắng
+Khi làm TN với P, dùng P đỏ không độc
II. Tính chất vật lí
Tính chất vật lí
P trắng 
P đỏ
Trạng thái, màu sắc
Rắn, Trắng, hay vàng nhạt
Bột, Đỏ
Cấu trúc,Liên kết
Tứ diện P4
Tương tác yếu
Polime
Liên kết polime bền
Khả năng nóng chảy, bay hơi
dễ nóng chảy T0nc =44,10C
Khó nóng chảy, khó bay hơi
Tính tan
Không tan trong nước
Tan tốt trong các dung môi hữu cơ
Không tan trong các dung môi thông thường
Tính độc
Rất độc, bỏng nặng khi rơi vào da
Không độc
Tính bền
+Bốc cháy trong không khí ở trên 400C
+Phát quang ở nhiệt độ thường trong bóng tối
Bền trong không khí ở nhiệt độ thường,bốc cháy trên 2500C
+Không phát quang trong bóng tối
 P trắng P đỏ 
Hoạt động 3: HS
+ Dựa vào số oxi hoá có thể có của P, dự đoán tính chất hoá học của P, trong 2 dạng thù hình của P, dạng nào hoạt động hơn, vì sao? Các tính chất hoá học của P là gì? 
+Các phản ứng thể hiện tính chất đó?
+Giải thích tại sao ở điều kiện thường, P hoạt động mạnh hơn N? 
GV: Tiến hành thí nghiệm: P cháy trong oxi dư
HS: Nhận xét, kết luận, giải thích, viết phương trình phản ứng
HS: Gọi tên các sản phẩm
III. TÝnh chÊt hãa häc:
Liên kết trong phân tử P kém bền hơn Nitơ nên ở điều kiện thường P hoạt động mạnh hơn.
P trắng hoạt động hơn P đỏ.
 Các số OXH của P -3 0 +3; +5
P vừa thể tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử. 
1.Tính oxi hoá 
P + KL hoạt độngphotphua kimloại 
2P + 3Ca Ca3P2
 Canxi photphua
2. Tính khử
Tác dụng với các phi kim hoạt động mạnh như oxi, halogen, lưu huỳnh...
4P+3O22P2O3
 (thiếuoxi) điphotpho trioxit 
4P + 5O2 2P2O5 
 (dư oxi) điphotpho pentaoxit
2P + 3Cl2 2PCl3
(thiÕu clo)
2P + 5Cl2 2PCl5
 (d­ Clo)
Hoạt động 4: 
HS với những hiểu biết thực tiễn, dựa vào SGK nêu những ứng dụng của P.
GV: Bổ sung thông tin: thành phần của vỏ và hộp diêm, phản ứng hoá học xảy ra khi diêm cháy
IV. Ứng dụng: SGK
6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl
Hoạt động 5: Trạng thái tự nhiên
HS nêu trạng thái tự nhiên của P, liên hệ với N và giải thích sự khác biệt
HS: Nêu sự phân bố cảu 2 quặng này
GV bổ sung:
Apatit được tạo nên bởi những dòng chất lỏng nóng chảy phun từ lòng đất ra. Còn quặng photphorit là di hài động vật đã biến hoá.
V. Trạng thái tự nhiên
 Hợp chất: 
Quặng Apatit 3Ca3(PO4)2. CaF2 và 
quặng Photphorit Ca3(PO4)2
Ngoài ra P có trong răng, xương, tế bào não...
Hoạt động 6: Sản xuất
HS: Nêu phương pháp sản xuất P trong công nghiệp 
GV: Bổ sung phương trình phản ứng điều chế P
VI. Sản xuất
Ca3(PO4)2+ 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P +5CO
Hoạt động 7: Củng cố
PB C P2O5
c. Dặn dò HS về nhà làm bài tập SGK
Đọc trước bài axit photphoric và muối photphat: Tìm hiểu những nội dung:
+Cấu tạo phân tử và tính chất của axit photphoric 
+Điều chế trong PTN và sản xuất trong công nghiệp
+Tính chất và phương pháp nhận biết muối photphat
Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGA P vip.doc
Giáo án liên quan