Ngân hàng câu hỏi môn Sinh học 6 - Trường THCS - THPT Mỹ Quý
PHẦN A. EM HÃY ĐÁNH DẤU (X) VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG.
Chương 1: Mở đầu sinh học
Câu 1: Vật nào sau đây là vật sống:
A. Con gà B. Hòn đá C. Cái bàn D. Viên gạch
Câu 2: Vật nào sau đây là vật không sống:
A. Con gà B. cây đậu C. Hòn đá D. cây lúa
Câu 3: Sinh vật trong tự nhiên được phân thành mấy nhóm lớn:
A. 2 nhóm B. 3 nhóm C. 4 nhóm D. 5 nhóm
Câu 4: Thực vật nào sau đây sống ở đồng bằng?
A. Cây sen B. Cây xương rồng C. Cây lúa D. Cây thông
Câu 5: Thực vật nào sau đây là thực vật có hoa?
A. Cây rêu B. Cây dương xỉ C. Cây rau bợ D. Cây lúa
Câu 6: Thực vật nào sau đây là thực vật không có hoa?
A. Cây rêu B. Cây lúa C. Cây cải D. Cây bưởi
Câu 7. Cây nào sau đây là cây 1 năm?
A. Cây ngô B. Cây chanh C. Cây mít D. Cây xoài
Câu 8: Cây nào sau đây là cây lâu năm?
A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây mía D. Cây chanh
Câu 9: Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
A. Màng sinh chất, Chất tế bào, không bào B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân.
C. Màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp D. Màng sinh chất, chất tế bào, vách tế bào.
Câu 10: Mô nào sau đây giúp thân to ra:
A. Mô phân sinh B. Mô dự trữ C. Mô nâng đỡ D. Mô phân sinh ngọn.
Câu 11: Mô nào sau đây giúp thân dài ra:
A. Mô phân sinh B. Mô dự trữ C. Mô nâng đỡ D. Mô phân sinh ngọn.
Chương II: Rễ
Câu 12: Cây nào sau đây có rễ cọc:
A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây hành D. Cây bưởi
Câu 13: Cây nào sau đây có rễ chùm:
A. Cây bưởi B. Cây cải C. Cây lúa D. Cây hồng xiêm
Câu 14: Miềm nào sau đây có chức năng dẫn truyền:
A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút
Câu 15: Miềm nào sau đây có chức năng làm cho rễ dài ra:
A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút
Câu 16: Miềm nào sau đây có chức năng che chở cho đầu rễ:
A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút
Câu 17: Miềm nào sau đây có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng:
A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút
Câu 18: Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính, đó là 2 phần nào sau đây:
A. Vỏ- trụ giữa B. Vỏ- thịt vỏ C. Biểu bì- Thịt vỏ D. Bó mạch- ruột.
Câu 19: Phần nào trong cấu tạo miền hút của rễ, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây:
A. Mạch gỗ B. Biểu bì C. Thịt vỏ D. Mạch rây
c vật nào sau đây sống ở đồng bằng? A. Cây sen B. Cây xương rồng C. Cây lúa D. Cây thông Câu 5: Thực vật nào sau đây là thực vật có hoa? A. Cây rêu B. Cây dương xỉ C. Cây rau bợ D. Cây lúa Câu 6: Thực vật nào sau đây là thực vật không có hoa? A. Cây rêu B. Cây lúa C. Cây cải D. Cây bưởi Câu 7. Cây nào sau đây là cây 1 năm? A. Cây ngô B. Cây chanh C. Cây mít D. Cây xoài Câu 8: Cây nào sau đây là cây lâu năm? A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây mía D. Cây chanh Câu 9: Cấu tạo tế bào thực vật gồm: A. Màng sinh chất, Chất tế bào, không bào B. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân. C. Màng sinh chất, chất tế bào, lục lạp D. Màng sinh chất, chất tế bào, vách tế bào. Câu 10: Mô nào sau đây giúp thân to ra: A. Mô phân sinh B. Mô dự trữ C. Mô nâng đỡ D. Mô phân sinh ngọn. Câu 11: Mô nào sau đây giúp thân dài ra: A. Mô phân sinh B. Mô dự trữ C. Mô nâng đỡ D. Mô phân sinh ngọn. Chương II: Rễ Câu 12: Cây nào sau đây có rễ cọc: A. Cây lúa B. Cây ngô C. Cây hành D. Cây bưởi Câu 13: Cây nào sau đây có rễ chùm: A. Cây bưởi B. Cây cải C. Cây lúa D. Cây hồng xiêm Câu 14: Miềm nào sau đây có chức năng dẫn truyền: A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút Câu 15: Miềm nào sau đây có chức năng làm cho rễ dài ra: A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút Câu 16: Miềm nào sau đây có chức năng che chở cho đầu rễ: A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút Câu 17: Miềm nào sau đây có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng: A. Miền trưởng thành B. Miền sinh trưởng C. Miền chóp rễ C. Miền hút Câu 18: Cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần chính, đó là 2 phần nào sau đây: A. Vỏ- trụ giữa B. Vỏ- thịt vỏ C. Biểu bì- Thịt vỏ D. Bó mạch- ruột. Câu 19: Phần nào trong cấu tạo miền hút của rễ, có chức năng chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây: A. Mạch gỗ B. Biểu bì C. Thịt vỏ D. Mạch rây Câu 20: Phần nào trong cấu tạo miền hút của rễ, có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá: A. Mạch gỗ B. Biểu bì C. Thịt vỏ D. Mạch rây Câu 21: Phần nào trong cấu tạo miền hút của rễ, có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong rễ. A. Mạch gỗ B. Biểu bì C. Thịt vỏ D. Mạch rây Câu 22: Phần nào trong cấu tạo miền hút của rễ, có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa: A. Mạch gỗ B. Biểu bì C. Thịt vỏ D. Mạch rây Câu 23: Cây nào sau đây là cây cần nhiều nước? A. Cây lúa B. Cây mè C. Cây bưởi D. Cây dưa hấu Câu 23: Cây nào sau đây là cây cần ít nước? A. Cây lúa B. Cây mè C. Cây rau muống D. Cây mồng tơi Câu 24: Cây nào sau đây cần nhiều muối đạm: A. Cây ăn thân, lá B. Cây lấy củ , hạt C. Cây lấy quả, hạt D. Cây lấy củ, quả Câu 25: Cây nào sau đây cần nhiều muối đạm, muối lân: A. Cây ăn thân, lá B. Cây lấy củ , hạt C. Cây lấy quả, hạt D. Cây lấy củ, quả Câu 26: Cây nào sau đây cần nhiều muối kali: A. Cây ăn thân B. Cây lấy củ C. Cây lấy quả D. Cây lấy hạt Câu 27: Cây nào sau đây là cây rễ củ: A. Củ gừng B. Củ dong ta C. Củ cà rốt D. Củ khoai tây Câu 28: Cây nào sau đây là cây rễ móc: A. Mồng tơi B. Mướp C. Trầu không D. Rau mương Chương III. Thân Câu 29: Có 3 loại thân chính, đó là: A. Thân đứng, thân gỗ, thân leo B.Thân đứng, thân leo, thân bò C. Thân đứng, thân leo, thân cột D. Thân bò, thân leo, thân gỗ. Câu 30: Thân có đặc điểm: cứng , cao, có cành là thân: a. Thân cột B. Thân gỗ C. Thân cỏ D. Thân leo. Câu 31: Nhóm cây nào sau đây là cây cần bấm ngọn: A. Cây bạch đàn, cây dâm bụt B. Cây xanh, cây phượng C. Cây mồng tơi, cây bầu D. Cây đay, cây gai Câu 32: Nhóm cây nào sau đây là cây cần tỉa cành: A. Cây đậu, cây bông B. Cây rau ngót, cây mướp C. Cây mồng tơi, cây bầu D. Cây đay, cây gai PHẦN B. ĐIỀN VÀO PHẦN CÒN TRỐNG TRONG CÂU SAU. Chương II. Rễ Câu 33. Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe............................... xuống đất và nhiều...................... mọc xiên. Từ các ................................. lại mọc ra những rễ.......................... Câu 34: Nước và muối khoáng hòa tan .........................., được............................... hấp thụ, chuyển qua.................................. tới..................................... Chương III: Thân Câu 35: Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là..........................., có cách leo bằng............................... khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là.................................... nhưng lại leo bằng...................................... Câu 36: Dác: là lớp gỗ................................ở phía ngoài có chức năng............................. Ròng: là lớp gỗ...................................ở phía trong, có chức năng.............................. Chương IV: Lá Câu 37: Lá kép: có cuống chính phân nhánh thành nhiều ........................... mỗi cuống con mang một................................chồi nách chỉ có ở trên.................................. không có ở cuống con, thường thì lá chét rụng trước,...................................... rụng sau. Câu 38: Quang hợp là: quá trình lá cây nhờ có......................................., sử dụng nước............................. và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra................................ và nhả........................................ PHẦN C. NỐI PHẦN TƯƠNG ỨNG GIỮA CỘT ( A) VÀ CỘT (B) ĐỂ ĐIỀN VÀO CỘT (C) SAO CHO PHÙ HỢP. Chương II. Rễ. Câu 39: Cột A ( Tên rễ biến dạng) Cột B ( Chức năng đối với cây) Cột C ( Trả lời) 1. Rễ củ A. Giúp cây lấy thức ăn 1.+ 2. Rễ thở B. Giúp cây hô hấp 2.+ 3. Rễ móc C. Giúp cây leo lên 3.+ 4. Rễ giác mút D. Giúp cây vận chuyển các chất 4.+ E. Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. Câu 40: Cột A ( Đặc điểm thân biến dạng) Cột B (Têncây) Cột C ( Trả lời) 1.Thân củ nằm dưới mặt đất A. Củ dong ta 1.+ 2.Thân rễ nằm trên mặt đất B. Củ khoai tây 2.+ 3. Thân rễ nằm dưới mặt đất C. Củ su hào 3.+ 4. Thân củ nằm trên mặt đất D. Củ nghệ 4.+ E. Củ khoai mì. ĐÁP ÁN: PHẦN A. EM HÃY ĐÁNH DẤU (X) VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 A C C C D A A D B A D D C A B C 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 C A D A B C A A C B C C B B C D PHẦN B. ĐIỀN VÀO PHẦN CÒN TRỐNG TRONG CÂU SAU. Câu 33: đâm sâu- rễ con- rễ con- rễ bé. Câu 34: trong đất- lông hút – vỏ - mạch gỗ. Câu 35: thân leo- tua cuốn – thân leo- thân quấn Câu 36: màu sáng- vận chuyển nước, muối khoáng- màu xẫm – nâng đỡ cây Câu 37: cuống con- phiến lá- cuống chính- cuống chính Câu 38: chất dịp lục- khí cacbonic- tinh bột- oxi PHẦN C. NỐI PHẦN TƯƠNG ỨNG GIỮA CỘT ( A) VÀ CỘT (B) ĐỂ ĐIỀN VÀO CỘT (C) SAO CHO PHÙ HỢP. Câu 39: 1+E 2+B 3+C 4+A Câu 40: 1+B 2+D 3+A 4+C NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN SINH HỌC 6 ( BỔ SUNG) PHẦN A. EM HÃY ĐÁNH DẤU (X) VÀO CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG. Câu 1. Nhóm cây nào sau đây là cây có rễ cọc ? A. Cây hành, cây đậu. B. Cây lúa, cây cải. C. Cây đậu, cây cải. D. Cây hành, cây lúa. Câu 2. Miền nào sau đây, có chức năng dẫn truyền ? A. Miền chóp rễ. B. Miền sinh trưởng. C. Miền trưởng thành. D. Miền hút. Câu 3. Rễ có mấy miền chính? A. 2 miền B. 3 miền C. 4 miền D. 5 miền. Câu 4. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào: A. Phần ngọn B. Mô phân sinh. C. Chồi ngọn. D. Mô phân sinh ngọn Câu 5. Những cây nào sau đây cần bấm ngọn trước khi cây ra hoa tạo quả? A. Cây bạch đàn. B. Cây tràm vàng. C. Cây đậu. D. Cây xà cừ. Câu 6. Người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu với loại cây nào sau đây? A. Cây lấy quả. B. Cây lấy hạt. C. Cây lấy quả, hạt. D. Cây lấy gỗ. Câu 7. Bộ phận nào ở cấu tạo trong thân non có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong? A. Biểu bì. B. Thịt vỏ. C. Bó mạch. D. Ruột. Câu 8. Thân mềm, yếu, thấp là đặc điểm của loại thân nào sau đây? A. Thân bò. B. Thân cỏ. C. Thân gỗ. D. Thân leo. Câu 9. Nhóm cây nào sau đây, thuộc cây thân leo có cách leo bằng thân quấn. A. Cây mướp, cây bầu. B. Cây mồng tơi, cây đậu rồng. C. Cây mồng tơi, cây bí. D. Cây dưa leo, cây đậu rồng. Câu 10. Có 3 loại thân chính, là 3 loại thân nào sau đây? A. Thân đứng, thân leo, thân bò. B. Thân gỗ, thân leo, thân bò. C. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ. D. Thân cột, thân gỗ, thân leo. Câu 11. Thân rễ nằm trên mặt đất, có ở mẫu vật nào sau đây? A. Khoai tây. B. Khoai mì. C. Củ gừng. D. Củ dong ta ( bình tinh) Câu 12. Loại thân biến dạng nào, có chức năng dự trữ nước: A. Thân rễ trên mặt đất B. Thân rễ dưới mặt đất. C. Thân củ trên mặt đất. D. Thân mọng nước. Câu 13. Nhóm cây nào sau đây là cây có rễ chùm ? A. Cây hành, cây đậu. B. Cây lúa, cây cải. C. Cây đậu, cây cải. D. Cây hành, cây lúa. Câu 14. Miền nào sau đây, có chức năng làm cho rễ dài ra ? A. Miền chóp rễ. B. Miền sinh trưởng. C. Miền trưởng thành. D. Miền hút. Câu 15. Thân cây dài ra do sự phân chia tế bào: A. Phần ngọn B. Mô phân sinh. C. Chồi ngọn. D. Mô phân sinh ngọn Câu 16. Những cây nào sau đây cần bấm ngọn trước khi cây ra hoa tạo quả? A. Cây bạch đàn. B. Cây cà phê. C. Cây xà cừ. D. Cây tràm vàng. Câu 17. Người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu với loại cây nào sau đây? A. Cây đậu. B. Cây bông. C. Cây cà phê. D. Cây tràm vàng. Câu 18. Bộ phận nào ở cấu tạo trong thân non có chức năng chứa chất dự trữ? A. Biểu bì. B. Thịt vỏ. C. Bó mạch. D. Ruột. Câu 19. Thân mềm, yếu, bò lan sát đất là đặc điểm của loại thân nào sau đây? A. Thân bò. B. Thân cỏ. C. Thân gỗ. D. Thân leo. Câu 20. Nhóm cây nào sau đây, thuộc cây thân leo, có cách leo bằng tua cuốn. A. Cây mướp, cây bầu. B. Cây mồng tơi, đậu rồng. C. Cây mồng tơi, cây bí. D. Cây dưa leo, cây đậu rồng. Câu 21. Có 3 loại thân đứng, là 3 loại thân nào sau đây? A. Thân đứng, thân leo, thân bò. B. Thân gỗ, thân leo, thân bò. C. Thân gỗ, thân cột, thân cỏ. D. Thân cột, thân gỗ, thân leo. Câu 22. Thân rễ nằm dưới mặt đất, có ở mẫu vật nào sau đây? A. Khoai tây. B. Khoai mì. C. Củ gừng. D. Củ dong ta ( bình tinh) Câu 23. Loại thân biến dạng nào, có chức năng dự trữ nước: A. Thân rễ trên mặt đất B. Thân rễ dưới mặt đất. C. Thân củ trên mặt đất. D. Thân mọ
File đính kèm:
- Ngan hang de thi Kiem Tra Hoc Ki I 20142015.doc