Một số kiến thức tiếng Việt cần ghi nhớ
1.Danh từ:
-Khái niệm: DT là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
*Khả năng kết hợp:
+ Về phía trước: DT có thể kết hợp với số từ, với phó từ chỉ lượng, với đại từ chỉ tổng lượng.
+ Về phía sau: DT có thể kết hợp với một nhóm từ một từ, một cụm C-V.
*Chức vụ ngữ pháp:Chức vụ chính của DT là làm chủ ngữ, ngoài ra DT còn có thể làm vị ngữ gián tiếp, làm bổ ngữ, định ngữ.
*Phân loại: DT chia làm hai loại: DT chung và DT riêng, trong DT chung lại được chia làm hai loại: DT tổng hợp và DT không tổng hợp.
+ DT tổng hợp chỉ sự vật, thực thể mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp: Giấy bút, quê hương, trời biển, nhà cửa, tre .
+ DT không tổng hợp gồm:
- DT chỉ chất liệu: gạo, cát, đất, nước, rượu.
- DT chỉ đơn vị: chiếc, con, thằng, buộc, bó.
- DT chỉ đơn vị tổ chức địa lí: Tỉnh, xã, phương.
- DT chỉ đơn vị mang ý nghĩa tập hợp: căp, bầy, đàn, khóm.
- DT chỉ đơn vị tính toán quy ước: mét, tấn, kilôgam, lít,miếng.
- DT chỉ đơn vị chỉ phạm vi khoảng thời gian, không gian: Vùng,miền, khoảnh, nơi, chỗ, trên, dưới.
ừ trong câu. - Vị trí: Bổ ngữ có thể đứng trước động từ (TT) hay đứng sau động từ (TT) ĐT hoặc TT nào trong câu cũng thể có bổ ngữ. - Phân loại: + Bổ ngữ đứng trươcs thường là các từ: Chỉ thời gian: đã, sẽ, dang, vừa, mới, từng. Chỉ sự tiếp diễn hoặc sự tương tự: vẫn, cũng, còn, cứ, đều.... Chỉ sự phủ định: không, chưa, chẳng,... Chỉ mệnh lệnh, yêu cầu: Hãy, đừng, chớ... Chỉ mức độ: Rất, khá, hơi... + Bổ ngữ đúng sau có thể là; DT đứng một mình hoặc kèm thếm bổ ngữ từ chỉ quan hệ. VD: Lan giống chị. Lan giống như chị của em. BN BN ĐT đứng một mìnhoặc kèm thêm bổ ngữ và từ chỉ quan hệ Em đi xem. Em đi để xem phim. BN BN Đại từ đứng một mình hoặc kèm thêm bổ ngữ và từ chỉ quan hệ VD: Cô giáo dạy nó. Cô giáo dạy cho nó. BN BN Bổ ngữ đứng sau còn có thể có dạng một cụm chủ vị. VD: Em nghe cô giáo giảng bài. Bổ ngữ bắt buộc là loại không thể thiếu được trong câu VD: Dòng suối xuyên rừng, Hải giống anh. BN BN Bổ ngữ tự do là loại không bắt buộc phải có. VD: Em đang làm bài. Hoa đẹp như tranh vẽ BN BN III- Câu phân loại theo cấu tạo: 1. Câu đơn: - Khái niệm: Câu đơn là câu chỉ có một cụm chủ - vị làm nòng cốt câu và câu chỉ có một cụm chủ vị duy nhất thông báo một hiện thực. Mô hình cấu tạo của câu đơn chủ ngữ - vị ngữ. Vd: Trời// nắng chang chang CN VN Đàn trâu hiền lành// đang gặm cỏ. CN VN - Phân loại: Câu đơn đựoc chia làm hai loại Câu đơn bình thường là câu đầy đủ 2 thành phần (Chủ ngữ - Vị ngữ). Câu rút gọn cũng thuộc câu đơn thành phần. VD: Cánh đồng lúa quê tôi// thật đẹp. CN VN Câu rút gọn cũng là câu đơn hai thành phần + Câu đơn đặc biệt là loại câu đơn chỉ có một trung tâm cú pháp chính. Cấu tạo của câu đơn đặc biệt chỉ do một từ, một nhóm từ đảm nhận (câu một thành phần) VD: Ngã! Cháy nhà! Im lặng quá! Ngày mùng 2/9/1945. 2. Câu ghép a- Khái niệm: Câu ghép là câu có nhiều vế câu ghép lại với nhau. Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (Có đủ CN –VN) và thể hiện một ý có quan hệchặt chẽ với ý của các vế câu khác. b- Mô hình cấu tạo của câu ghép: CN – VN, CN –VN... c- Có hai cách nối các vế của câu ghép. + Nối trực tiép (không dùng từ nối), giữa các về câu cần có dâu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. + Nối bằng những từ ngữ có tác dụng nối: nối bằng các quan hệ từ, bằng cặp từ hô ứng..... - Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng: + Một quan hệ từ: Vì, bởi vì, cho nên,.... Một cặp quan hệ từ: vì...nên; nhờ ...mà; do....mà.... - Để thể hiện quan hệ điều kiện (giả thiết) – kết quả giữa 2 vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng +Một quan hệ từ: Nếu, hễ, giá, thì.... + Một cặp quan hệ từ: Nếu... thì...., nếu như.....thì..., hễ....thì...., hễ mà... thì..., giá...thì.. - Để thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép có thể nối chứng bằng: + Một quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng .... + Một cặp quan hệ từ: Tuy... nhưng, mặc dù... nhưng... - Thể hiện quan hệ tăng tiến có các cặp quan hệ từ: Không những....mà..., không chỉ...mà..., .... - Thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu ghép còn có thể nối bằng một số cặp từ hô ứng: Vừa... đã..., chưa...đã..., mới ...đã..., .. VD: Trời/ mưa, đường/ rất trơn. CN1 VN1 CN2 VN2 Lan/ đi học còn mẹ/ đi làm. CN1 VN1 CN2 VN2 Nhờ trời/ mưa nên lúa/ lên xanh tốt. CN1 VN1 CN2 VN2 Dù nhà/ khó khăn nhưng Lan/ vẫn học giỏi. CN1 VN1 CN2 VN2 IV- Phân loại câu theo mục đích nói: 1.Câu hỏi: a. Khái niệm: Câu hỏi là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết b. Đặc điểm: Trong câu hỏi thường có các từ nghi vấn (dùng để hỏi): ai, gì, nào, sao, không... khi viết cuối câu hỏi thường có dấu chấm hỏi . VD: Bạn có thích đọc sách không? c. Nhiều khi câu hỏi còn được dùng với mục đích khác: VD: Sao chị tài thế? Sao em chậm thế? - Dùng để khẳng định hoặc phủ định. VD: Chơi cờ cũng hay đấy chứ? Tôi mà lại dại dột thế à? - Dùng để thể hiện yêu cầu hoặc mong muốn. VD: Bạn đóng cửa sổ giúp tớ được không? 2.Câu kể: a.Khái niệm: Câu kể là những câu dùng để kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, hoặc nói lên tâm tư, tình cảm ý kiến của mỗi người. b. Đặc điểm: Câu kể được nói với giọng bình thường, cuối câu có dấu chấm. c. các kiểu câu kể: 3 kiểu câu - Câu kể ai làm gì? Vị ngữ trả lời câu hỏi làm gì, VN thường là động từ (cụm động từ) VD: Hôm qua, chúng tôi đi tham quan Ao Vua. - Câu kể ai thế nào? VN trả lời câu hỏi thế nào? VN thường là động từ (cụm TT) VD: cây gạo sừng xững như một tháp đèn khổng lồ. - Câu kể Ai là gì? VN trả lời cho câu hỏi là gì? VN thường là DT (cụm DT) VD: Sen là một loài hoa tượng trưng cho sự thanh cao. 3. Câu khiến: a. Khái niệm: là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác. b. Đặc điểm: Trong câu khiến thường dùng các từ hãy, đừng, chớ, lên, đi, thôi, nào, đề nghị, xin, mong,.....cuối câu có dấu chấm than hoặc dấu chấm. (với những câu có yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng thường dùng dấu chấm cuối câu) Vd: Con hãy cố gắng học tập cho tốt nhé! Đề nghị các quý vị im lặng c. Cách đặt câu khiến: Muốn đặt câu khiến có thể dùng các cách sau: - Thêm các từ: Hãy, đừng, chớ, nên, phải,....vào trước động từ. - Thêm các từ: Lên, đi, thôi, nào,...vào cuối câu. - Thêm các từ: đề nghị, mong, xin,...vào đầu câu. VD: Chúng ta đi thôi. Anh nên suy nghĩ lại! Xin quý vị chú ý lắng nghe! 4. Câu cảm: a. Khái niệm: câu cảm là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, buồn, đau xót, ngạc nhiên...) của người nói. b. Đặc điểm: Trong câu cảm thường dùng các từ: ôi, trời, thật, quá, lắm, chao ôi, ồ, biết bao,.... cuối câu cảm thường có dấu chấm than. VD: Chà, trời lạnh thật! A, mẹ đã về! Thời tiết mới đẹp làm sao! V.Các dấu câu: 1. Dấu chấm: Dấu chấm đặt ở cuối câu kể để kết thúc câu kể nhưng cũng có khi dấu chấm được đặt ở cuối câu khiến. 2. Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu hỏi để kết thúc câu hỏi. 3. Dấu chấm than: đặt ở cuối câu cảm hoặc câu khiến để kết thúc câu cảm hoặc câu khiến. VD: Chà, cậu giỏi thât! (câu cảm) Em hãy tự giặt quần áo đi! (Câu khiến) 4. Dấu phẩy: Dấu phẩy có 3 tác dụng: - Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu: VD: Mai, Lan, Hồng cùng đi chơi. - Dùng để ngăn cách trạng ngữ với CN và VN - Dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép VD: Mùa xuân đến, cây cối đâm chồi, nảy lộc. 5. Dấu hai chấm: Dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước VD: Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 6. Dấu ngoặc kép: Dấu ngoặc kép thường được dùng để dẫn lời nói trực tiép của nhân vật hoặc của người được câu văn nhắc tới. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt Vd: Có chú Tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa 7. Dấu gạch ngang: Dấu gạch ngang dùng để: - Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại - Dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu - Dùng để đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Phần 4: Các biện pháp nghệ thuật trong tiếng việt 1- So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. - Mô hình cấu tạo đấy đủ của một phép so sánh gồm: + Vế A( nêu tên sự vật, sự việc được so sánh) + Vế B ( nêu tên sự vật, sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc nói ở vế A) + Từ ngữ chỉ phương diện so sánh + Từ ngữ chỉ ý so sánh (gọi tắt là từ so sánh) - Trong thực tế, mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều: + Các từ ngữ chỉ phương tiện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bớt. + Vế B có thể được đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh. 2. Nhân hoá: là gọi hoặc tả con vật, đồ vật... bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. - Các kiểu nhân hoá thường gặp là: + Dùng những từ ngữ gọi người để gọi vật. (Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. + Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. (Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong...) + Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người: Trâu ơi ta bảo... Phần 5: Một số mẹo phõn biệt chớnh tả về phụ õm đầu Phõn biệt L/ N Mẹo 1: L đứng trước õm đệm nhưng N lại khụng đứng trước õm đệm. Nghĩa là: chữ N khụng bao giờ đứng trước một vần bắt đầu bằng oa, oă, uõ, oe, uờ, uy, chỉ cú chữ L đứng trước những chữ ấy. chúi loà, loỏ mắt, loó xoó, loạc choạc, loan bỏo, loóng, một loỏng, loạng choạng, loố loẹt, luõn phiờn, luỹ tre, liờn luỵ, luyến tiếc… Về mặt lỏy õm, L và N đối lập nhau. L lỏy õm rộng rói nhất. N khụng lỏy õm với õm đầu nào khỏc, chỉ điệp õm đầu mà thụi. Cũng khụng cú hiện tượng L lỏy õm với N. Mẹo 2: Gặp một từ lỏy mà hai õm đầu đọc giống nhau, khụng rừ là l hay n, thỡ chỳng hoặc cựng là l hoặc cựng là n. Biết một từ sẽ suy ra từ kia. L lỏy với rất nhiều õm đầu khỏc nhau và l đứng ở vị trớ thứ nhất . Cũn n thỡ khụng . no nờ, nao nỳng, nợ nần, nỏo nức, nườm nượp, nỗi niềm, nương nỏu, nụ nức… lo lắng, lặn lội, lăm le, lơ lửng, lao lưng, lanh lẹn, lanh lợi, lành lặn… Mẹo 3: Gặp một chữ mà khụng phõn biệt được là l hay n thỡ nếu cú thể tạo ra một từ lỏy khụng điệp õm đầu mà từ ấy đứng trước, thỡ từ ấy phải là l. lệt bệt, lựng bựng, lừm bừm, lạch bạch, lang bang, lỳng bỳng, lăng băng… lũ cũ, la cà, lấc cấc, lỉnh kỉnh…liu hiu, lỳi hỳi, loay hoay…, lổ đổ, lộp độp, lẻo đẻo, lẹt đẹt, linh đỡnh, lận đận…, lai dai, lở dở… lanh chanh, lần chần… le te, lon ton… lầm rầm, lỏn rỏn, lớu rớu…lớ vớ, lởn vởn…lảm nhảm, lổn nhổn, lựng nhựng… lừng khừng, lờnh khờnh, lọm khọm…lỏo quỏo, loăng quăng, luýnh quýnh…, lơ ngơ, lờu
File đính kèm:
- BDHSG TViet5 Gui em Mo.doc