Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013

Tiết 2: TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II ( tiết 1)

 A.Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học ( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng / phút ); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .

 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu có nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

 - Có ý thức đọc đúng trong trôi chảy bài tập đọc.

B. Chuẩn bị .

 - GV:17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II, bảng phụ ghi bài tập 2

 - HS: Kiến thức cũ.

 - Hình thức tổ chức: cá nhân , cả lớp.

- Phương pháp: Gợi mở-vấn đáp; thực hành-luyện tập

 

doc51 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 272 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
é là:
333 : 9 ×2 = 74
Số lớn là:
333 -74 = 259
Đáp số: Số bé: 74;
Số lớn: 259.
Bài 2: HS khá giỏi.
(Học sinh không vẽ sơ đồ vào bài thì diễn đạt như sau)
- HS đọc đề toán.
-Suy nghĩ và làm bài.
Bài giải
Biểu thị kho 1 là 3 phần bằng nhau thì kho 2 là 2 phần bằng nhau như thế.
Tổng số phần bằng nhau:
3 + 2 = 5 (phần)
Số thóc ở kho thứ nhất là:
125 : 5 × 3= 75 (tấn)
Số thóc ở kho thứ hai à
125 - 75 = 50 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc;
Kho 2 : 50 tấn thóc.
IV. Củng cố:
 - Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập trong sách bài tập toán.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: KHOA HỌC
 ÔN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( Tiết 1)
A. Mục tiêu: 
 Ôn tập về: 
 - Các kiến thức về nước, không khí , âm thanh, ánh sáng, nhiệt .
 - Các kĩ năng quan sát , thí nghiệm , bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ.
 - Có ý thức bảo vệ môi trường và giữ gìn sức khỏe.
 - Tăng cường tiếng việt: Nêu các cách giữ gìn sức khỏe và bảo vệ môi trường.
B. Chuẩn bị 
 - GV: Phiếu học tập câu 1,2.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân.
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên ái Trái Đất?
- Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được
Mặt t Trời sưởi ấm?
- Hát.
- 2 hs nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
- 2 hs nêu.
- Gv nhận xét chung, ghi điểm.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
a. Trả lời các câu hỏi ôn tập.	
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm 4.
Câu 1.
- Hs đọc yêu cầu sgk/110.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Các nhóm làm theo phiếu. 
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nhận xét, trao đổi, bổ sung.
- Gv nhận xét chung chốt ý đúng:
Câu 1: So sánh tính chất của nước ở thể lỏng, rắn, khí.
- Hs nhắc lại:
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể rắn
Nước ở thể khí
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
có
có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
Câu 2. Điền theo thứ tự như sau:
Hơi nước ngưng tụ nước ở thể lỏng Đông đặc Nước ở thể rắn 
Nóng chảy Nước ở thể lỏng Bay hơi Hơi nước
Câu 3. ( Nhóm đôi)
- Hs đọc câu hỏi.
- Hs trao đổi theo cặp trả lời.
- Thực hành và trả lời:
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:
- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
Câu 5. ( Nhóm đôi).
- ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6. ( nhóm đôi).
* GV tiểu kết toàn bài.
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nước cho tiết trước: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,...
- Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trời nắng.
- Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: LỊCH SỬ
(Gv chuyên dạy)
Tiết 2: ÔN TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
A.Mục đích yêu cầu:
 - HS hiểu ý nghĩa các kiểu câu trên.
 - Vận dụng vào làm bài tập theo yêu cầu.
 - Có ý thức ôn luyện kiển thức.
B. Chuẩn bị:
 - Nội dung bài dạy
 - Học bài cũ, nắm chắc các dạng câu đã học
 - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân. 
B.Các hoạt động dạy- học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đặt câu kể có dạng Ai là gì?
III. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
 2. Nội dung
a. Em nêu cách nhận biết các kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?
b. Đặt câu thuộc các dạng kiểu câu trên? ( Mỗi dạng 3 câu).
c.Vận dụng các kiểu câu trên viết đoạn văn giới thiệu sự thay đổi của quê hương em?
- GV gợi ý:
+ Em chọn chủ đề nào? ( Về giáo dục, về cơ sở hạ tầng,Về văn hóa, về nền kinh tế)
+ Chọn nét tiêu biểu nhất là gì?
+ Sử dụng câu văn giàu hình ảnh để diễn tả nội dung em đã chọn?
GV đọc văn mẫu.
- GV hướng dẫn hs cách vận dụng như thế nào cho phù hợp với bài văn của mình.
IV. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nà học bài và luyện đặt các dạng câu kể đã học.
- Hát
- 2 HS đạt câu trên bảng, lớp đặt câu và nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu ghi nhớ SGK.
- HS đặt câu, trình bày.
- Lớp đánh giá.
- HS suy nghĩ và lựa chọn.
- Dựa vào gợi ý đó để viết thành bài văn.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
- Bình chọn bài văn hay.
- HS cảm thụ.
- HS học tập bài văn hay .
Điều chỉnh, bổ sung
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: ÔN TOÁN
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
- HS vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
- Rèn kỹ năng giải toán.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung bài dạy
- Học bài và làm bài tập cũ đầy đủ
- Hoạt động cả lớp- cá nhân
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại các dạng toán đã học.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nội dung
a.Hướng dẫn hs làm VBT 1, 2, 3, 4, 5.
Bài tập thêm.
Bài 5/70: ( TNC dành cho HS giỏi).
HS làm.
GV chữa bài.
Bài 3. SGK HS khá giỏi.
- GV hướng dẫn HS làm bài
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà họcbài và làm bài tập
- Hát
- 2 HS nêu tên các dạng toán đã học.
- HS làm, trình bày.
- Lớp đánh giá.
Bài giải.
Ta thấy mẫu số hơn tử số là:
99 – 29 = 70
Mà khi cùng thêm vào số bị trừ và số trừ 1 số đơn vị như nhau thì hiệu không thay đổi. Như vậy sau thêm mẫu số vẫn hơn tử số 70 đơn vị.
70 bằng mấy lần của tử số mới:
3 – 1 = 2( lần).
Tử số của phân số mới là:
70 : 2 = 35
Mẫu số của phân số mới là:
35 + 70 = 105
Phân số mới là:
Cùng chia cả tử số và mẫu số cho 35 ta được phân số 
Vậy số phải tìm là:
35 – 29 = 6
 Đáp số : 6
Bài giải
Số lớn nhất có hai chữa số là 99. Do đó tổng hai số là 99.
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5=9 (phần)
Số bé là:
99 : 9 × 4 = 44
Số lớn là:
- 44= 55
Đáp số: Số bé:44; Số lớn: 55.
Điều chỉnh, bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/3/2013
Ngày dạy:Thứ năm ngày 21 tháng 3 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( tiết 5)
A. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc rành mạch , tương đối lưu loát bài tập đọc đã học .
 - Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm .
 - Có ý thức ôn tậpvà luyện đọc.
B. Chuẩn bị.
 - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 - HS: Kiến thức cũ.
 - Hình thức tổ chức: Cá nhân , cả lớp.
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
C. Các hoạt động dạy học
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của hs.
III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Nội dụng
 a.Bài tập 2
- Hát
- Các tổ báo cáo.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm?
- Khuất phục tên cướp biển.
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- Dù sao trái đất vẫn quay.
- Con sẻ.
- Nêu nội dung chính của từng bài và nhân vật?
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Gv nhận xét bổ sung: 
IV. Củng cố:
- Nhận xét tiết học
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà học bài và luyện đọc.
* Bài Khuất phục tên cướp biển.
- Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Nhận vật chính: Bác sĩ Ly; Tên cướp biển.
* Ga-vrốt ngoài chiến lũy.
- Nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé. Bất chấp nguy hiểm, ra ngoài chiến lũy nhặt đạn cho nghĩa quân.
- Nhận vật: Ga- vrốt, Ăng- giôn- ra, Cuốc-phây-rắc
* Dù sao trái

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_4_tuan_28_nam_hoc_2012_2013.doc