Một số câu hỏi trắc nghiệm môn Sinh học Lớp 12
1. Gen là gì:
A. là một đoạn chứa các nuclêôtit.
B. là một đoạn ADN chứa thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định (Prôtêin hay ARN)
C. là một đoạn ADN chứa ba vùng: khởi đầu, mã hoá, kết thúc.
D. là một phân tử ADN xác định
2. Mã di truyền là:
A. Là trình tự sắp xếp các Nu trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin
B. Là một bộ ba các nuclêôtit
C. là một tập hợp gồm có 64 bộ ba nuclêôtit
D. là một tập hợp các bộ ba nuclêôtit để mã hoá các axit amin
3. Phân tửADN tái bản theo nguyên tắc:
A. Nguyên tắc nhân đôi. B. Nguyên tắc bổ sung
C. Nguyên tắc khuôn mẫu và bán bảo toàn D. Nguyên tắc sao ngược
4. Quá trình nhân đôi củaADN diễn ra ở pha :
A. pha S B. pha G1 C. pha G2 D. pha M
II. Da người xạm đen khi ra nắng. III. Người di cư lên vùng cao nguyên có số lượng hồng cầu tăng. IV. Sự xuất hiện bệnh loạn săc ở người. V. Trong cùng 1 giống ngưng trong điiêù kiện chăn sóc tốt hơn, lợn tăng trọng nhanh hơn so với những cá thể ít được chăm sóc tốt. Biến dị không phải là thường biến là: A. I và II. B. IV. C. IV và V. D. III và IV. Câu 40: Quan điểm hiện đại cề vai trò của thường biến đối với sự tiến hóa của các loài sinh vật: A. Không có vai trò gì vì là biến dị không di truyền. B. Có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc. C. Có vai trò giúp quần thể ổn định lâu dài. D. Có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc Câu 43: Dạng đột biến gen cóa vai trò là nguồn dự trữ về biến dị di truyền của quần thể là: A. Đột biến gen trội. B. Đột biến gen lặn. C. Đột biến giao thử. D. Đột biến tiền phôi. Câu 41: Phát biểu nào dưới đay là không đúng: A. Quá trình sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo sự sống sinh sôi nảy nở và duy trì liên tục. B. Cơ sở phân tử của sự tiến hóa là quá trình tích lũy thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng đổi mới thành phần tổ chức. C. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới thường xuyên sự đổi mới thành phần tổ chức. D. ADN chỉ có khả năng tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc ADN Luôn luôn duy trì được tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ. Câu 42: Nội dung nào chủ yếu của giả thuyết siêu trội nhằm giải thích cho hiện tượng ưu thế lai: A. Do sự tương tác giữa hai alen khác nhau về chức phận của cùng 1 locut. B. Do sự tương tác của hai hay nhiều gen không alen. C. Do sự tương tác cộng gộp của hai gen alen. D. Do gen trội không hoàn toàn át gen lặn cùng locut. Câu 44: Cơ chế di truyền của hiện tượng lặp đoạn là: A. Nhiễm sắc thể tái sinh không bình thường ở 1 số đoạn. B. Do trao dổi chéo không đều giữa các cromatit ở kì đầu của giảm phân. C. Do sự đứt gãy trong quá trình phân li của các nhiễm sắc thể đơn về các tế bào con. D. Do tác nhân đột biến gây đứt rời nhiễm sắc thể sau đó nối lại các đoạn 1 cách ngẫu nhiên. Câu 45: Để phân ra đột biến sinh dục hoắc đột biến soma người ta căn cứ vào: A. Sự biểu hiện của đột biến. B. Cơ quan xuất hiện đột biến. C. Bản chất của đột biến. D. Mức biến đổi của vật chất di truyền. Câu 46: Nhân tố nào sau đây làm thay đổi tần số tương đối các alen trong quần thể: A. Đột biến và giao phối. B. Đột biến và cách li không hoàn toàn. C. Đột biến, giao phối và di nhập gen. D. Đột biến, chọn lọc tự nhiên và di nhập gen. Câu 47: Sự thay thế chỉ của 1 cặp bazo nito trong trình tự Nu của 1 gen sẽ gây ra hậu quả gì: A. Nhất định sảy ra sự biến đổi 1 a.amin trong protein được mã hóa bởi gen đó. B. Không làm thay đổi cấu trúc protein do gen đó tổng hợp. C. Làm thay đổi tối đa 1 a.amin do gen mã hóa. D. làm biến đổi chiều dài của phân tử protein được tổng hợp. Câu 48: Đóng góp chủ yếu của thuyết tiến hóa tổng hợp là: A. Giải thích được tính đa dạng của sinh giới. B. Tổng hợp bằng chứng tiến hóa từ nhiều lĩnh vực. C. Làm sáng tỏ cơ chế tiến hóa nhỏ. D. Xây dựng cơ sở lí thuyết tiến hóa lớn. Câu 49: Nguyên nhân nào làm cho đột biến mất 1 cặp Nu và thêm 1 cặp Nu làm thay đổi nhiều nhất cấu trúc protein: A. Làm cho quá trình tổng hợp protein bi rối loạn. B. Làm cho các enzim tham ra tổng hợp protein không hoạt động được. C. Làm mất cân bằng mối quan hệ hài hòa sẵn có trong gen. D. Làm sắp xếp lại cấc bộ ba từ điểm bị đột biến cho đến cuối gen. Câu 50: Khi cho lai hai dòng ruồi giấm thân xám, cánh dài dị hợp hai cặp gen với nhau biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử có tần số hoán vị gen bằng 18% thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai F2 là: A. 25% thân xám, cánh ngắn : 50% thân xám, cánh dài : 25% thân đen cánh dài. B. 70,5% thân xám, cánh dài : 4,5% thân xám, cánh ngắn : 20,5 % thân đen cánh ngắn : 4,5% thân đen cánh dài. C. 41% thân xám cánh dài : 41% thân xám cánh ngắn : 9% thân đen cánh ngắn :9% thân đen cánh dài. D. 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen cánh ngắn. ĐỀ SỐ 1 Câu 1: Trong một quần thể giao phối, cân bằng di truyền xét một gen có hai alen A và a nằm trên nhiễm sắc thể thường. Trong trường hợp các cá thể đồng hợp lặn nhiều gấp 6 lần các cá thể dị hợp, tần số tương đối của các alen A và a tương ứng là: A. 0,08 và 0,92 B. 0 và 1 C. 0,013 và 0,987 D. 0,92 và 0,08 Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tật có túm lông tai ở người là đúng: A. Chỉ xuất hiện ở nữ B. Xuất hiện chủ yếu ở nam C. Xuất hiện ở cả nam và nữ với tần số như nhau D. Chỉ xuất hiện ở nam Câu 3: Người ta chuyển gen mã hoá cho hoocmôn somatôstatin ở người vào vi khuẩn E. coli nhờ vi khuẩn này sản xuất hoocmôn sômatôstatin. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. Hoocmôn này có sai khác chút ít so với hoocmon sômatôstatin ở người, nhưng vẫn dùng được cho người B. Hoocmôn này hoàn toàn khác so với hoocmôn sômatôstatin ở người C. Hoocmôn này hoàn toàn giống như hoocmôn sômatôstatin do cơ thể người sản xuất D. Hoocmôn này cần được loại bỏ một số axit amin trước khi cho người dùng Câu 4: Thứ tự hoạt động của các enzym trong tổng hợp mỗi đoạn Okazaki ở E. coli là: A. Primase, Pol III, Pol I và Ligase B. Primase, Ligase, Pol III và Pol I C. Primase, Pol III, Ligase và Pol I D. Primase, Pol I, Pol III và Ligase Câu 5: Với phép lai AaBbDd x AaBbDd, điều kỳ vọng nào sau đây ở đời con là KHÔNG hợp lý? A. A-bbdd = 3/64 B. aaB-Dd = 9/64 C. A-bbD- = 9/64 D. aabbdd = 1/64 Câu 6: Sự tái bản kiểu nửa gián đoạn ở mỗi chạc diễn ra là do hai sợi khuôn ngược chiều nhau, trong khi các ADN polymerase chỉ xúc tác tổng hợp mới: A. theo chiều 3’--> 5’ B. từng đoạn Okazaki C. khi đã có đoạn mồi D. theo chiều 5’--> 3’ Câu 7: Hội chứng nào sau đây chắc chắn sinh ra từ sự không phân tách NST trong quá trình giảm phân tạo tinh trùng ở người? A. XXX B. XXY C. XO D. XYY Câu 8: Kết quả xét nghiệm tế bào học của một người cho thấy có hai thể Barr, chứng tỏ người đó là: A. nam Klinefelter B. nữ bình thường C. siêu nữ D. nam XYY Câu 9: Cô Thu có nhóm máu AB, và chị gái cô có nhóm máu O. Các cô gái này biết rõ ông bà ngoại của họ đều có nhóm máu A. Vậy kiểu gen của mẹ và bố của các cô gái này tương ứng là: A. IBIO và IAIO B. IBIO và IBIO C. IAIO và IAIO D. IAIO và IBIO Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không chính xác? A. Quá trình chọn lọc tự nhiên là một nhân tố tiến hóa có tác dụng định hướng trong việc làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể B. Di - nhập gen có thể làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể di cư và quần thể được nhập cư. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hoàn toàn một gen có lợi nào đó ra khỏi quần thể C. Quá trình đột biến nhanh chóng làm thay đổi tần số tương đối của các alen từ đó nhanh chóng làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể D. Quá trình đột biến là một nhân tố tiến hóa có tác dụng không định hướng trong việc làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể Câu 11: Thể đa nhiễm ( thể bốn), 2n+2 được tạo ra do sự kết hợp giữa các loại giao tử nào sau đây: A. Giao tử n với giao tử n+2 B. Giao tử n với giao tử n+2 và giao tử n+1 với giao tử n+1 C. Giao tử n với giao tử n+2 hoặc giao tử n+1 với giao tử n+1 D. Giao tử n+1 với giao tử n+1 Câu 12: Nếu như tỷ lệ A+G/T+X ở một sợi của ADN là 0,2 thì tỷ lệ đó ở sợi bổ sung là: A. 0,2. B. 5. C. 0,5. D. 0,4. Câu 13: Khẳng định nào sau đây về hiện tượng tự thụ phấn và giao phối cận huyết là sai: A. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn làm cho các đột biến gen lặn nhanh biểu hiện thành kiểu hình B. Tốc độ xuất hiện các đột biến lặn ở các dòng tự phối thường nhanh hơn ở các dòng giao phối kể cả giao phối cận huyết C. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống D. Giao phối cận huyết và tự thụ phấn phân hoá quần thể thành nhiều dòng thuần khác nhau Câu 14: Một phép lai giữa hai giống đậu hoa tím và hoa trắng cho tất cả con lai hoa tím. Ở thế hệ F2 thu được 133 hoa trắng và 395 hoa tím. Trong trường hợp 1gen quy định một tính trạng, nhận xét nào sau đây là không thoả đáng? A. tỷ lệ KG và KH ở F2 tương ứng là 1:2:1 và 3:1 B. gen trên NST thường và có tác động gây chết C. P thuần chủng và F2 phân ly theo tỷ lệ Mendel D. F1 là đồng tính và tím là trội hoàn toàn Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phản ảnh đúng đối với bệnh thiếu máu hình liềm (đồng hợp)? A. các tế bào máu đỏ có dạng liềm B. tác hại đến nhiều mô (đa hiệu) C. phổ biến ở người sống ở vùng cao D. đột biến gen thuộc NST thường Câu 16: Triệu chứng chính của bệnh phenylxeton niệu (phenylketonuria) không phải là: A. chết ở tuổi thơ ấu B. kích thước đầu nhỏ, trì độn C. tóc hơi sáng nhạt D. sự tích luỹ phenylalanine trong máu Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền? A. Các codon không gối nhau B. Một codon dài ba nucleotit C. Một axit amin có nhiều hơn một codon D. Một codon xác định vài axit amin Câu 18: Theo quan điểm hiện đại đối tượng quan trọng nhất của chọn lọc tự nhiên là: A. Quần thể B. Cá thể C. Cá thể và quần thể D. Trên cá thể. Câu 19: Đặc tính nào của mã di truyền làm cho prôtêin của gen bình thường và gen đột biến giống nhau: A. Tính thoái hoá B. Tính mã hoá C. Tính phổ biến D. T
File đính kèm:
- he thong cau hoi TN sinh 12.doc