Đề kiểm tra chất lương môn Sinh học 12 - Năm học 2011-2012 - Trường THPT Vĩnh Bình Bắc

 Nội dung đề: 001

01. Cho các dữ kiện sau đây (1, 2, 3)

I. Nằm ở đầu gen. II. Nằm ở cuối gen.

III. Khởi động quá trình phiên mã.IV. Mang tín hiệu khởi động.

V. Mang thông tin mã hoá các axit amin. VI. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.

1.Điều nào dưới đây đúng với vùng điều hoà của gen?

A. I và III B. I, III và V. C. I và IV. D. . I, III và IV.

02. Điều nào dưới đây đúng với vùng mã hoá?

A. II. B. I. C. V. D. III.

03. Điều nào dưới đây đúng với vùng kết thúc?

A. II, VI. B. II, IV. C. I, VI. D. II, V.

04.Mã di truyền có tính phổ biến là do:

A. có số lượng bộ ba ở các loài đều rất lớn.

B. ở các loài, nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.

D. ở các loài, một bộ ba chỉ mã hoá một axit amin.

05. Qui ước kí hiệu: a là số phân tử ADN ; x là số lần nhân đôi liên tiếp của mỗi ADN ; N là số lượng nuclêôtit của mỗi ADN ; A, T, G, X là số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi ADN.Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho tự sao là

A. a.2x. A và a.2x.G. B.a.N.(2x - 1). C. a.2x. N. D. a.A.(2x - 1) và a.G.(2x - 1).

06. Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:

A. 2 loại mã bộ ba. B. 16 loại mã bộ ba. C. 8 loại mã bộ ba. D. 32 loại mã bộ ba.

07. Mã di truyền có tính thoái hoá là:

A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. B.nhiều bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc.

C. một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin. D. trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá.

08. Trong các bộ ba thì các bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:

A. UAU, UAG, UGA. B. UAA, UAG, UGA. C. UAA, UAG, UAX. D. UAA, UGA, UAX.

09. Trong quá trình tự nhân đôi ADN thì enzim ADN pôlimeraza có vai trò gì?

 

doc7 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra chất lương môn Sinh học 12 - Năm học 2011-2012 - Trường THPT Vĩnh Bình Bắc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n. II. Nằm ở cuối gen.
III. Khởi động quá trình phiên mã.IV. Mang tín hiệu khởi động.
V. Mang thông tin mã hoá các axit amin. VI. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
1.Điều nào dưới đây đúng với vùng điều hoà của gen?
A. I và III 	B. I, III và V.	C. I và IV.	D. . I, III và IV.
02. Điều nào dưới đây đúng với vùng mã hoá? 
A. II.	B. I.	C. V.	D. III.
03. Điều nào dưới đây đúng với vùng kết thúc? 
A. II, VI.	B. II, IV.	C. I, VI.	D. II, V.
04.Mã di truyền có tính phổ biến là do:
A. có số lượng bộ ba ở các loài đều rất lớn.
B. ở các loài, nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
D. ở các loài, một bộ ba chỉ mã hoá một axit amin.
05. Qui ước kí hiệu: a là số phân tử ADN ; x là số lần nhân đôi liên tiếp của mỗi ADN ; N là số lượng nuclêôtit của mỗi ADN ; A, T, G, X là số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi ADN.Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho tự sao là
A. a.2x. A và a.2x.G.	B.a.N.(2x - 1).	C. a.2x. N.	D. a.A.(2x - 1) và a.G.(2x - 1). 
06. Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
A. 2 loại mã bộ ba.	B. 16 loại mã bộ ba.	C. 8 loại mã bộ ba.	D. 32 loại mã bộ ba.
07. Mã di truyền có tính thoái hoá là:
A. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. 	B.nhiều bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc. 
C. một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin.	D. trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá.
08. Trong các bộ ba thì các bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. UAU, UAG, UGA.	B. UAA, UAG, UGA.	C. UAA, UAG, UAX.	D. UAA, UGA, UAX.
09. Trong quá trình tự nhân đôi ADN thì enzim ADN pôlimeraza có vai trò gì? 
A. Tách dần 2 mạch đơn của phân tử ADN. 
B. Giúp phân tử ADN xoắn trở lại.
C. Hình thành các liên kết hiđrô trong các phân tử ADN con.
D. Gắn các nuclêôtit tự do vào 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
10.Điều nào dưới đây đúng với gen?
A. Một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
B. Ở sinh vật nhân sơ, các gen phân mảnh.
C. Một đoạn AND tổng hợp một sản phẩm xác định.
D. Ở sinh vật nhân thực, các gen có vùng mã hoá liện tục.
11.Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?
A. Nấm men.	B.E. Coli.	C. Xạ khuẩn.	D. Vi khuẩn lam.
12.Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? 
A. Được lưu trữ trong ADN.	B. Được đọc từ một điểm xác định.
C. Mỗi loài sinh vật đều có ba một bộ mã di truyền khác nhau.	D. Mã di truyền là mã bộ ba.
13. Cho các enzim sau:
I. Enzim nối ligaza.	 II. Enzim tháo xoắn. III. Enzim ADN pôlimeraza.
Quá trình nhân đôi ADN có sự tham gia của enzim nào?
A. I, II, III.	B. II.	C. II, III.	D. I.
14. Điều nào sau đây không đúng với gen cấu trúc? 
A.Trong 2 mạch, mạch đơn chứa thông tin có chiều 3,5,.
B. Trong 2 mạch, mạch đơn bổ sung có chiều 3, 5,.
C.Trong 3 vùng cấu tạo nên gen cấu trúc, chỉ có vùng mã hoá mang thông tin di truyền.
D. Sản phẩm do gen điều khiển tổng hợp có thể là pôlipeptit, ARN.
15. Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn. Bộ máy di truyền của vi khuẩn tổng hợp được insulin vì mã di truyền có
A. bộ ba kết thúc.	B.tính thoái hóa.	C. tính phổ biến.	D. bộ ba mở đầu.
16.Một gen dài 5100A0 và có 3900 liên kết hidrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi trường nội bào cung cấp là
A. A=T= 4200; G=X= 6300.	B. A=T= 5600; G=X=1600.
C. A=T= 4200; G=X=1200.	D. A=T= 2100; G=X= 600.
17. Trong quá trình tái bản ADN các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối. Enzim nối ở đây là enzim:
A. ADN - gyraza.	B. helicaza.	C. ADN - polimeraza.	D. ADN - ligaza.
18. Trong các bộ ba thì bộ ba được xem là mã mở đầu:
A. AUX.	B.AUG.	C.AGU.	D. GUA.
19. ADN có 2 mạch kép, đoạn mạch thứ nhất có trình tự các đơn phân 5’- ATTGGX - 3’, đoạn mạch kia sẽ là:
A. 5’- UAAXXG - 3’.	B. 5’- TAAXXG -3’.	C. D. 3’- UAAXXG - 5’.	D. 3’- TAAXXG - 5,
20.Mã di truyền là:
A. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotit xác định một axit amin.
B. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotit xác định một axit amin
C.mã bộ một, tức là cứ một nucleotit xác định một axit amin.
D. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotit xác định một axit amin.
21. Qui ước kí hiệu: a là số phân tử ADN ; x là số lần nhân đôi liên tiếp của mỗi ADN ; N là số lượng nuclêôtit của mỗi ADN ; A, T, G, X là số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi ADN.Số lượng phân tử ADN tạo thành sau x lần tự sao là
A. 2a. 	B. 2x .	C. a.2x.	D. a(2x - 2).
22. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn của ADN.
A. theo chiều 3,5, trên mạch khuôn và chiều 5, 3, trên mạch bổ sung.
B. theo chiều 5,3, trên mạch khuôn và chiều 3, 5, trên mạch bổ sung.
C. một cách ngẫu nhiên.
D. theo chiều 5, 3,.
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KIÊN GIANG KIỂM TRA 
 TRƯỜNG THPT VĨNH BÌNH BẮC MÔN: SINH 12
 TỔ HÓA – SINH NĂM HỌC: 2011- 2012
Họ tên học sinh:.....................................................Lớp:.... 
Phiếu trả lời : Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.
Phiếu trả lời đề: 002
	01. { | } ~ 	08. { | } ~ 	15. { | } ~ 	22. { | } ~ 
	02. { | } ~ 	09. { | } ~ 	16. { | } ~ 
	03. { | } ~ 	10. { | } ~ 	17. { | } ~ 
	04. { | } ~ 	11. { | } ~ 	18. { | } ~ 
	05. { | } ~ 	12. { | } ~ 	19. { | } ~ 
	06. { | } ~ 	13. { | } ~ 	20. { | } ~ 
	07. { | } ~ 	14. { | } ~ 	21. { | } ~ 
¯ Nội dung đề: 002
Cho các dữ kiện sau đây (1, 2, 3) 
I. Nằm ở đầu gen. II. Nằm ở cuối gen.
III. Khởi động quá trình phiên mã.IV. Mang tín hiệu khởi động.
V. Mang thông tin mã hoá các axit amin. VI. Mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
01. Điều nào dưới đây đúng với vùng điều hoà của gen?
A. I, III và V.	B. I và IV.	C. . I, III và IV.	D. I và III 
02. Điều nào dưới đây đúng với vùng mã hoá? 
A. III.	B. II.	C. I.	D. V.
03. Điều nào dưới đây đúng với vùng kết thúc? 
A. I, VI.	B. II, VI.	C. II, V.	D. II, IV.
04.Điều nào dưới đây đúng với gen?
A. Ở sinh vật nhân sơ, các gen phân mảnh.
B. Một đoạn AND mang thông tin mã hoá cho một sản phẩm xác định.
C. Ở sinh vật nhân thực, các gen có vùng mã hoá liện tục.
D. Một đoạn AND tổng hợp một sản phẩm xác định.
05.Mã di truyền là:
A. mã bộ hai, tức là cứ hai nucleotit xác định một axit amin.
B.mã bộ một, tức là cứ một nucleotit xác định một axit amin.
C. mã bộ ba, tức là cứ ba nucleotit xác định một axit amin
D. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nucleotit xác định một axit amin.
06. Qui ước kí hiệu: a là số phân tử ADN ; x là số lần nhân đôi liên tiếp của mỗi ADN ; N là số lượng nuclêôtit của mỗi ADN ; A, T, G, X là số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi ADN.Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho tự sao là
A. a.A.(2x - 1) và a.G.(2x - 1). 	B. a.2x. N.	C. a.2x. A và a.2x.G.	D.a.N.(2x - 1).
07. Mã di truyền có tính thoái hoá là:
A. một bộ ba chỉ mã hoá cho một axit amin.	B. trong 64 bộ ba có 3 bộ ba không mã hoá.
C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin. 	D.nhiều bộ ba làm nhiệm vụ kết thúc. 
08. Cho các enzim sau:
I. Enzim nối ligaza.	 II. Enzim tháo xoắn. III. Enzim ADN pôlimeraza.
Quá trình nhân đôi ADN có sự tham gia của enzim nào?
A. II.	B. II, III.	C. I.	D. I, II, III.
09.Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?
A. Nấm men.	B.E. Coli.	C. Vi khuẩn lam.	D. Xạ khuẩn.
10. Trong các bộ ba thì các bộ ba quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là:
A. UAA, UGA, UAX.	B. UAA, UAG, UAX.	C. UAA, UAG, UGA.	D. UAU, UAG, UGA.
11. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ADN pôlimeraza di chuyển trên mạch khuôn của ADN.
A. một cách ngẫu nhiên.
B. theo chiều 5,3, trên mạch khuôn và chiều 3, 5, trên mạch bổ sung.
C. theo chiều 5, 3,.
D. theo chiều 3,5, trên mạch khuôn và chiều 5, 3, trên mạch bổ sung.
12. Trong quá trình tự nhân đôi ADN thì enzim ADN pôlimeraza có vai trò gì? 
A. Gắn các nuclêôtit tự do vào 2 mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung.
B. Hình thành các liên kết hiđrô trong các phân tử ADN con.
C. Giúp phân tử ADN xoắn trở lại.
D. Tách dần 2 mạch đơn của phân tử ADN. 
13.Đặc điểm nào sau đây không đúng với mã di truyền? 
A. Mã di truyền là mã bộ ba.	B. Được đọc từ một điểm xác định.
C. Được lưu trữ trong ADN.	D. Mỗi loài sinh vật đều có ba một bộ mã di truyền khác nhau.
14.Một gen dài 5100A0 và có 3900 liên kết hidrô nhân đôi 3 lần liên tiếp. Số nuclêôtit tự do mỗi loại cần môi trường nội bào cung cấp là
A. A=T= 4200; G=X= 6300.	B. A=T= 2100; G=X= 600.
C. A=T= 4200; G=X=1200.	D. A=T= 5600; G=X=1600.	
15. Trong các bộ ba thì bộ ba được xem là mã mở đầu:
A. GUA.	B. AUX.	C.AUG.	D.AGU.
16. ADN có 2 mạch kép, đoạn mạch thứ nhất có trình tự các đơn phân 5’- ATTGGX - 3’, đoạn mạch kia sẽ là:
A. 5’- TAAXXG -3’.	B. D. 3’- UAAXXG - 5’.	C. 5’- UAAXXG - 3’.	D. 3’- TAAXXG - 5,
17. Trong quá trình tái bản ADN các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối. Enzim nối ở đây là enzim:
A. ADN - ligaza.	B. ADN - polimeraza.	C. helicaza.	D. ADN - gyraza.
18. Chuyển gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn. Bộ máy di truyền của vi khuẩn tổng hợp được insulin vì mã di truyền có
A. bộ ba kết thúc.	B. tính phổ biến.	C.tính thoái hóa.	D. bộ ba mở đầu.
19. Điều nào sau đây không đúng với gen cấu trúc? 
A. Sản phẩm do gen điều khiển tổng hợp có thể là pôlipeptit, ARN.
B.Trong 3 vùng cấu tạo nên gen cấu trúc, chỉ có vùng mã hoá mang thông tin di truyền.
C.Trong 2 mạch, mạch đơn chứa thông tin có chiều 3,5,.
D. Trong 2 mạch, mạch đơn bổ sung có chiều 3, 5,.
20. Qui ước kí hiệu: a là số phân tử ADN ; x là số lần nhân đôi liên tiếp của mỗi ADN ; N là số lượng nuclêôtit của mỗi ADN ; A, T, G, X là số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi ADN.Số lượng phân tử ADN tạo thành sau x lần tự sao là
A. 2x .	B. a.2x.	C. 2a. 	D. a(2x - 2).
21. Giả sử một gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là G và X, trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa:
A. 32 loại mã bộ ba.	B. 2 loại mã bộ ba.	C. 16 loại mã bộ ba.	D. 8 loại mã bộ ba.
22.Mã di truyền có tính phổ biến là do:
A. ở các loài, nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.
B. tất cả các loài đều dùng

File đính kèm:

  • doctrac nghiem 2012.doc